Đồng minh Mỹ chịu 2 cú sốc trong 1 ngày
Cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin đă giúp nhà lănh đạo Nga thoát khỏi t́nh trạng bị phương Tây cô lập khi hai nước được cho đang vạch ra kế hoạch chấm dứt xung đột ở Ukraine và đồng ư trao đổi các chuyến thăm cấp nhà nước.
Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Pete Hegseth đă tới Brussels và kêu gọi các đồng minh NATO (gồm 32 quốc gia, kể cả Mỹ) phải “chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh thông thường trên lục địa”.
Hai sự kiện này nhấn mạnh chiến lược "Nước Mỹ trên hết" của Tổng thống Trump và khuynh hướng coi mọi vấn đề hoặc liên minh là một đề xuất bằng giá trị tiền tệ.
Theo CNN, chiến lược này của Washington sẽ dẫn đến những lựa chọn khó khăn cho các chính phủ châu Âu vốn ưu tiên chính sách chi tiêu xă hội thay v́ quốc pḥng.
"Mỹ sẽ không c̣n chấp nhận một mối quan hệ mất cân bằng, khuyến khích phụ thuộc nữa", người đứng đầu Lầu Năm Góc tuyên bố với châu Âu.
Ngoại trưởng Marco Rubio mới đây cũng khiển trách các cường quốc châu Âu.

Tổng thống Trump nói rằng, châu Âu phải tự lo cho an ninh của ḿnh. Ảnh: Reuters
"Khi bạn hỏi những người đó, tại sao các bạn không thể chi nhiều hơn cho an ninh quốc gia, th́ lập luận của họ là v́ điều đó sẽ yêu cầu chúng tôi phải cắt giảm các chương tŕnh phúc lợi, trợ cấp thất nghiệp, khả năng nghỉ hưu ở tuổi 59 và tất cả những thứ khác", Rubio nói. "Đó là một lựa chọn mà họ đă đưa ra. Nhưng chúng ta [Mỹ] đang trợ cấp cho điều đó sao?".
Theo chuyên gia Nicholas Dungan, chiến lược của Tổng thống Trump sẽ không phải là an ninh châu Âu mà sẽ là Mỹ không nên trả tiền cho an ninh châu Âu.
Và bài kiểm tra đầu tiên của chiến lược này Mỹ sẽ diễn ra tại Ukraine.
Tổng thống Ukraine bị gạt sang bên
Trước đây, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky từng là trung tâm của mọi chính sách liên quan đến xung đột dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Joe Biden. Ông Zelensky từng trải qua 48 giờ trong cơn sốt, đổ mồ hôi đêm và run rẩy. Các nhà lănh đạo châu Âu từng đi chuyến tàu ọp ẹp cả ngày để chụp ảnh cùng ông.
Khi Tổng thống Donald Trump hôm 7/2 gợi ư về cuộc gặp dự kiến, ông Zelensky đă hy vọng được gặp trực tiếp ông chủ Nhà Trắng để thảo luận về tầm nh́n rộng lớn về ḥa b́nh. Chính quyền Kiev cũng đă cố gắng ngay lập tức bắt tay lên lịch cho cuộc gặp.
Tuy nhiên, giờ đây, Tổng thống Ukraine chỉ gặp được Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent với một thỏa thuận liên quan đến tài chính.
Đáng chú ư, trong chuyến thăm Kiev ngắn ngủi của Bộ trưởng Bessent, một tin tức nổ ra: Ông Trump đang bận rộn ở nơi khác với cuộc điện đàm thứ hai với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Hồi tuần trước, ông Trump tiết lộ, hai nhà lănh đạo đă nói chuyện trước đó nhưng Điện Kremlin từ chối xác nhận điều đó.
CNN ví von, có lẽ cuộc hội đàm này là khoảnh khắc mà Tổng thống Putin "chờ đợi" trong 3 năm qua.
Sau cuộc điện đàm, Tổng thống Trump cho biết các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột Ukraine sẽ bắt đầu "ngay lập tức".
Theo CNN, việc Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky không được nhắc đến là một dấu hiệu đáng báo động cho chính quyền Kiev. Ông Trump đă gọi điện cho ông Zelensky vào cuối ngày 12/2 nhưng Tổng thống Mỹ đă làm dấy lên lo ngại rằng ông sẽ đưa ra một nghị quyết có lợi cho Nga.
Khi được một phóng viên hỏi liệu Ukraine có phải là đối tác b́nh đẳng trong các cuộc đàm phán ḥa b́nh hay không, ông Trump chỉ đưa ra câu trả lời chung chung: "Đó là một câu hỏi thú vị".
Tướng Hegseth cũng tương tự. Vài giờ trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đă "xé nát" hy vọng về các nguyên tắc chính của một thỏa thuận ḥa b́nh của Tổng thống Ukraine.
Người đứng đầu Lầu Năm Góc nói rằng, Ukraine muốn quay lại đường biên giới trước năm 2014 là điều không thực tế và gia nhập NATO cũng không phải một phần giải pháp cho cuộc xung đột.
Về phía Tổng thống Ukraine, ông nói "không mấy vui vẻ" khi Tổng thống Trump gọi điện cho Tổng thống Putin trước, theo Kyiv Post ngày 13/2.
Điện Kremlin mời ông Trump tới Moscow
Theo hăng thông tấn Nga Tass, trong cuộc họp báo ngày 13/2, Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói rằng Nga coi cuộc đối thoại giữa Tổng thống Putin và Tổng thống Trump có tầm quan trọng lớn.
"Chúng tôi ấn tượng hơn nhiều với lập trường của chính quyền [Mỹ] hiện tại. Chúng tôi đối thoại cởi mở", ông Peskov cho biết.
Quan chức Nga tiết lộ thêm, Tổng thống Putin rất vui mừng được chào đón Tổng thống Trump nếu ông đến dự lễ kỷ niệm 80 năm chiến thắng Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại tại Moscow.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Nga Dmitry Medvedev nói: "Cuối cùng th́ các Tổng thống Nga và Mỹ đă nói chuyện. Bản thân sự kiện này rất quan trọng".
Nghị sĩ cấp cao Nga Alexei Pushkov đánh giá, sự kiện này "sẽ đi vào lịch sử chính trị và ngoại giao thế giới".
Vietbf@Sưu tập