Sau tuyên bố "chính người Ukraine sẽ là những người dẫn dắt các cuộc thảo luận để đạt được một nền ḥa b́nh vững chắc và lâu dài", Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lập tức có những nỗ lực cụ thể.
Theo hăng tin Reuters. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ tổ chức một hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp vào ngày 17/2 với các nhà lănh đạo châu Âu, bao gồm cả Thủ tướng Anh, để thảo luận về cuộc chiến tại Ukraine sau khi các quan chức Mỹ gợi ư rằng châu Âu sẽ không có vai tṛ trong bất kỳ cuộc đàm phán nào nhằm chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 16/2, Phủ tổng thống Pháp cho biết ông Macron đă kêu gọi các cuộc “tham vấn” và hội nghị này sẽ đề cập đến sự thay đổi đầy biến động trong cách tiếp cận của Mỹ đối với Ukraine cũng như những rủi ro đi kèm đối với an ninh của châu Âu.
Những người tham dự hội nghị bao gồm Thủ tướng Đức Olaf Scholz, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk, Tổng thư kư Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Antonio Costa.
Cũng trong ngày 16/2, viết trên mạng xă hội X, Thống Pháp Emmanuel Macron cho biết ông đă có cuộc điện đàm với Thái tử Mohammed bin Salman của Saudi Arabia, trong đó hai bên đă thảo luận về cuộc chiến do Liên bang Nga tiến hành ở Ukraine cũng như vai tṛ của Saudi Arabia có thể đảm nhiệm trong việc thúc đẩy một nền hoà b́nh vững chắc và bền vững, trong đó châu Âu giữ vị trí trung tâm.
Trước đó một hôm, cũng trên mạng xă hội X, ông Macron đă viết về vấn đề Ukraine mà giới truyền thông cho rằng là một tuyên bố đanh thép.
Ông Macron nói rằng: “Chính người Ukraine sẽ là những người dẫn dắt các cuộc thảo luận để đạt được một nền ḥa b́nh vững chắc và lâu dài. Pháp sẽ hỗ trợ Ukraine trong nỗ lực này”.
Đối với châu Âu, ông Macron cho rằng: “Những người châu Âu cần củng cố an ninh tập thể và trở nên tự chủ hơn. Pháp sẽ đóng vai tṛ đầy đủ trong việc thúc đẩy quá tŕnh này”.
Các tuyên bố và nỗ lực của phía Pháp được đưa ra sau loạt động thái liên quan tới vấn đề Ukraine của phía Mỹ khiến các đồng minh châu Âu trong NATO và Kiev “sửng sốt”.

Ngày 15/2/2025, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết đă có cuộc điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, đồng thời tuyên bố: “Chính người Ukraine sẽ là những người dẫn dắt các cuộc thảo luận để đạt được một nền ḥa b́nh vững chắc và lâu dài. Pháp sẽ hỗ trợ Ukraine trong nỗ lực này”. Ảnh chụp màn h́nh tài khoản mạng xă hội X của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron
Trước tiên là vào ngày 12/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rằng ông đă có cuộc điện đàm dài và cực kỳ hiệu quả với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin mà không tham vấn với các đồng minh châu Âu trong NATO và Kiev.
Sau cuộc điện đàm, ông Trump đă viết trên mạng xă hội Truth Social rằng trong điện đàm ông và nhà lănh đạo Liên bang Nga đều đồng ư “chấm dứt những cái chết của hàng triệu người trong cuộc chiến giữa Liên bang Nga và Ukraine”, “nhất trí để các đội đàm phán của ḿnh bắt đầu thương lượng ngay lập tức”.
Ông Trump cũng thông báo rằng ông đă giao nhiệm vụ cho một nhóm đàm phán bao gồm Ngoại trưởng Marco Rubio, Giám đốc Cục T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA) John Ratcliffe và Cố vấn An ninh Quốc gia Michael Waltz cùng Đại sứ kiêm Đặc phái viên Steve Witkoff dẫn dắt các cuộc đàm phán ḥa b́nh, đồng thời tin tưởng mạnh mẽ rằng sẽ thành công.
Tiếp đó là vào ngày 15/2, đặc phái viên Mỹ về Ukraine và Liên bang Nga, ông Keith Kellogg, tiếp tục làm châu Âu chấn động khi tuyên bố rằng họ sẽ không có ghế trong bàn đàm phán ḥa b́nh Ukraine, ngay cả sau khi Washington gửi một bản câu hỏi tới các thủ đô châu Âu để hỏi về những ǵ họ có thể đóng góp cho các đảm bảo an ninh đối với Kiev.
Trả lời câu hỏi của phóng viên tại Hội nghị An ninh Munich (MSC) về triển vọng châu Âu có mặt tại bàn đàm phán ḥa b́nh Nga - Ukraine, ông Kellogg, cho biết: "Tôi là người theo trường phái hiện thực. Tôi nghĩ điều đó sẽ không xảy ra. Điều chúng ta không muốn làm là tham gia vào một cuộc thảo luận nhóm lớn".
Cho rằng sự tham gia của châu Âu không cần thiết, ông Kellogg dẫn ví dụ về sự đổ vỡ của thỏa thuận Minsk. "Hăy nhớ lại Minsk-2 - có rất nhiều nhà lănh đạo châu Âu ở đó và chúng đă thất bại nặng nề", ông Kellogg nói.
Theo hăng tin Reuters, hàng chục hội nghị thượng đỉnh liên quan đă được tổ chức (kể từ khi xung đột Nga-Ukraine leo thang vào tháng 2/2022) đă cho thấy EU với 27 quốc gia thành viên vẫn lúng túng, chia rẽ và gặp khó khăn trong việc đưa ra một kế hoạch thống nhất nhằm chấm dứt chiến tranh ở Ukraine và ứng phó với Liên bang Nga, ngay cả khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva (Moscow) chuẩn bị bước sang năm thứ tư.
Một số quốc gia không hài ḷng khi hội nghị này chỉ dành cho một số nhà lănh đạo được chọn lọc thay v́ một hội nghị thượng đỉnh đầy đủ của EU, theo các quan chức EU.
Phủ tổng thống Pháp t́m cách xoa dịu những lo ngại đó, cho biết cuộc họp hôm 17/2 có thể dẫn đến các h́nh thức khác “với mục tiêu tập hợp tất cả các đối tác quan tâm đến ḥa b́nh và an ninh châu Âu”.
VietBF@ sưu tập