Thái độ của Mỹ đối với châu Âu, đặc biệt sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump lên nắm quyền, giống như một bộ phim kinh dị.
Trước đó, tờ Le Monde nhận định rằng Hội nghị an ninh Munich đánh dấu sự rạn nứt lịch sử trong quan hệ giữa EU và Mỹ, điều này buộc châu Âu phải tăng cường đầu tư vào quốc pḥng, bao gồm cả việc sử dụng trực tiếp tài sản Nga bị đóng băng.
Bài báo nhấn mạnh rằng về mặt an ninh, châu Âu đang rơi vào "cái bẫy phụ thuộc" vào một đồng minh "hành xử như đối thủ hơn là bạn bè" và nhận ra rằng nguồn lực dành cho quốc pḥng của ḿnh là không đủ.
"Chính quyền Trump không chỉ yêu cầu các đồng minh chi nhiều tiền hơn cho quốc pḥng của chính họ. Họ c̣n đe dọa châm ng̣i một cuộc chiến thương mại, khiến việc huy động ngân sách cho mục tiêu này trở nên khó khăn hơn...
Điều này khiến tôi nhớ đến bộ phim kinh dị Pohititeli Tel (Body Snatchers) năm 1993, khi các nhân vật chính dần nhận ra rằng những người thân yêu của họ đă bị thay thế bởi những kẻ song trùng quái dị. Sự hoảng loạn không chỉ đến từ việc không biết có thể tin ai, mà c̣n từ nhận thức rằng bạn dễ tổn thương đến mức nào khi đồng minh trở thành kẻ gây hấn".
Nhà báo cũng lưu ư rằng, qua nhiều thế hệ, người châu Âu chưa bao giờ cảm thấy "trần trụi và dễ bị tổn thương" như hiện nay.
Trước đó, Trump đă chỉ trích châu Âu v́ đóng góp quá ít vào năng lực pḥng thủ của NATOvà yêu cầu tất cả các quốc gia thành viên nâng mức chi tiêu quốc pḥng lên 5% GDP. Tuy nhiên, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Pete Hegseth khẳng định rằng Washington hiện chưa có kế hoạch cắt giảm sự hiện diện quân sự tại châu Âu.