Các lực lượng thực thi pháp luật trên 15 tỉnh và thủ đô của Campuchia đă cùng phối hợp đột kích 52 địa điểm lừa đảo trực tuyến, bắt giữ 2,767 nghi phạm, trong đó có 843 công dân TQ.

(Minh họa)
Theo tờ
Khmer Times, 11 tên nghi phạm chủ chốt đă bị đưa ra ṭa để cho xét xử. Hàng ngàn tên nghi phạm khác đă bị bắt giữ và thu giữ các bằng chứng quan trọng trong chiến dịch trấn áp các mạng lưới lừa đảo trực tuyến trên toàn quốc, được phát động theo chỉ thị của Thủ tướng Campuchia Hun Manet.
Tuy nhiên, khi các hoạt động này được cho mở rộng ra khắp các tỉnh, việc tiếp tục không t́m thấy ra những kẻ chủ mưu bị xác định trong cuộc truy quét đang làm dấy lên mối nghi ngờ về việc, liệu nỗ lực này có thực sự đă triệt phá được các tổ chức tội phạm cốt lơi hay không.
Cuộc trấn áp quy mô lớn, diễn ra trong nhiều ngày qua, nhắm vào các tổ chức lừa đảo và mạng lưới lừa đảo kỹ thuật số bị t́nh nghi, trong số đó được cho là có liên quan đến các nhóm tội phạm xuyên quốc gia, điển h́nh là TQ.
Mức độ hiệu quả của chiến dịch trấn áp đang được cho xem xét khá kỹ lưỡng, v́ chưa có bất cứ tên kẻ chủ mưu nào đứng sau những vụ lừa đảo này bị các giới chức cho bắt giữ.
Người phát ngôn viên Bộ Nội vụ Campuchia, Touch Sokhak, thừa nhận về những khó khăn hiện tại trong việc xác định những kẻ chủ mưu đứng sau các hoạt động lừa đảo trực tuyến, đồng thời cho biết một trong những thách thức lớn nằm ở trong cac thủ đoạn lừa đảo mà bọn tội phạm đang cho áp dụng.
Ông cho biết thêm, nhiều đối tượng trong số bọn này đang hoạt động dưới vỏ bọc của các công ty có vẻ bên ngoài hợp pháp, chẳng hạn như các công ty đầu tư hoặc doanh nghiệp kỹ nghệ, khiến cho các cơ quan chức năng rất khó xác định ra chúng là thủ phạm của tội phạm mạng này hay không.
"Chúng thường cho ngụy trang hoạt động của ḿnh dưới vỏ bọc là các doanh nghiệp hợp pháp, khiến cho chúng tôi không thể đưa ra phán đoán vội vàng hoặc buộc tội chúng nếu không nắm được các bằng chứng cụ thể", ông Sokhak nói thêm.
"Chúng tôi không thể chỉ dựa vào yếu tố nghi ngờ để tiến hành đột nhập vào cơ sở của một công ty, v́ điều đó sẽ khiến cho chúng tôi bị cáo buộc lạm quyền hoặc vi phạm hoạt động kinh doanh tư nhân".
Bất chấp những sự trở ngại này, ông Sokhak cho biết Campuchia vẫn cam kết sẽ trấn áp và truy quét mạnh mẽ bọn tội phạm lừa đảo mạng này.
Ông c̣n cho biết thêm rằng, Campuchia đang tăng cường nỗ lực, rút ra những bài học quư giá từ mỗi hoạt động và đưa ra các chiến lược đối phó hiệu quả hơn trong việc cho triệt phá các mạng lưới này.
"Đây là những loại tội phạm lừa đảo xuyên quốc gia đang xảy ra ở nhiều quốc gia, không chỉ riêng ở Campuchia", ông này nói.
"Chúng tôi không đổ lỗi hay chỉ trích, nhưng điều quan trọng là các quốc gia lớn hơn, phát triển hơn phải nhận thức được tính cách phức tạp của vấn đề và ngừng coi Campuchia là nơi ẩn náu an toàn cho những tội ác này. Thực tế thật sự phức tạp hơn nhiều".
Ông Sokhak cho biết , Campuchia luôn cần đến sự hợp tác quốc tế sâu rộng hơn để chống lại các mạng lưới tội phạm tinh vi.
"
Sự hợp tác trong khu vực và trên toàn cầu là điều rất cần thiết", ông nói.
"Bộ Nội vụ vẫn cam kết thực hiện đầy đủ các khuôn khổ pḥng ngừa và tiến hành các cuộc trấn áp có mục tiêu, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn và chỉ thị do Chính phủ Campuchia ban hành".
Tang vật bị thu giữ ở các "trại lừa đảo online"
Campuchia đă trở thành tâm điểm chú ư trên toàn cầu trong những năm gần đây khi các báo cáo về các trung tâm tội phạm mạng và các trung tâm lừa đảo có liên quan đến việc buôn người gia tăng trên khắp đất nước.
Chính phủ đă cam kết cải thiện h́nh ảnh và khôi phục niềm tin của công chúng, cả trong nước và quốc tế.
Tính cho đến ngày 19/7, các lực lượng thực thi pháp luật trên khắp 15 tỉnh thành và thủ đô đă thực hiện các cuộc trấn áp có mục tiêu tại 52 địa điểm.
Chính quyền xác nhận đă cho bắt giữ 2,767 nghi phạm trong các chiến dịch càn quét này, bao gồm 843 công dân TQ. Trong số những người bị bắt, 11 cá nhân được xác định là nghi phạm chính đă bị chuyển đến ṭa án để xét xử.
Các hành động phối hợp đă được triển khai trên khắp Phnom Penh và 24 tỉnh, thành phố, nơi các cơ cấu chỉ huy thống nhất được huy động để triệt phá các đường dây lừa đảo trực tuyến hoạt động trong phạm vi lănh thổ của họ.
Chính quyền địa phương được giao nhiệm vụ xác định các khu vực có nguy cơ cao và hành động nhanh chóng theo chỉ thị trên toàn quốc.

(Minh họa)
Trong số những người bị bắt giữ có 843 công dân TQ; 429 công Nhân dân Việt Nam, bao gồm 115 phụ nữ; và 271 người Indonesia, trong đó có 45 phụ nữ. Theo thông tin mới nhất do lực lượng đặc nhiệm cung cấp, các quốc tịch khác bị bắt bao gồm 70 người Bangladesh (27 phụ nữ), 57 người Hàn Quốc (2 phụ nữ) và 42 người Pakistan (3 phụ nữ).
Nhiều người gốc Thái Lan, Lào, Ấn Độ, Nepal, Philippines và Myanmar cũng bị bắt giữ.
Chính quyền tiết lộ rằng gần 100 công dân nước ngoài đă nhập cảnh vào Campuchia trong ṿng hai ngày qua với ư định tham gia vào các hoạt động lừa đảo trực tuyến, cho thấy sự gia tăng nhanh chóng của các phần tử tội phạm xuyên quốc gia.
Trong các cuộc đột kích phối hợp, cảnh sát đă cho thu giữ nhiều bằng chứng, bao gồm máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện thoại thông minh và các chất cấm như methamphetamine dạng tinh thể, thường được gọi là
"ma túy đá".
Các vật phẩm khác bị tịch thu bao gồm đồng phục cảnh sát TQ, cân, vật liệu đóng gói ma túy và bột trắng được cho là ma túy, cũng như nhiều loại súng và đạn dược.
Sau các hành động thực thi pháp luật, chính quyền tỉnh và thành phố đă cho phong tỏa các địa điểm bị nhắm mục tiêu, để ngăn chặn mọi sự di chuyển ra vào.
Những cá nhân chủ chốt được xác định là người tổ chức hoặc cầm đầu các hoạt động lừa đảo đă bị đưa ra ṭa án để cho truy tố.
Chỉ riêng tại Phnom Penh, 11 tên nghi phạm cầm đầu, cùng với các bằng chứng liên quan, đă chính thức được chuyển giao cho cơ quan tư pháp xét xử theo thủ tục pháp lư.
Tổng cục Di trú Campuchia hiện đang phối hợp chặt chẽ với các viên chức địa phương để tạo điều kiện cho trục xuất những nghi phạm nước ngoài bị phát hiện có liên quan đến các mạng lưới tội phạm. Tất cả các tài liệu bị tịch thu đă được nộp làm bằng chứng tư pháp hoặc được cho lưu giữ an toàn trong khi chờ được điều tra thêm.
Cuộc trấn áp, mặc dù được ca ngợi về quy mô, có thể cần phải đi xa hơn nữa để đảm bảo những kẻ thực sự chịu trách nhiệm, những tên đứng đầu tổ chức, tài trợ và tiếp tay cũng cần phải bị đưa ra xét xử.
Khi các hoạt động tiếp tục, câu hỏi then chốt vẫn c̣n đó: liệu cuộc trấn áp này có nhắm vào trung tâm của các mạng lưới tội phạm, hay nó sẽ được ghi nhớ như một cuộc thanh trừng bề nổi mà hầu như không đụng đến những tên chủ mưu?
Đầu năm nay, Thủ tướng Hun Manet đă cam kết xóa bỏ h́nh ảnh Campuchia là trung tâm tội phạm mạng, phát động một chiến dịch liên ngành nhằm triệt phá các mạng lưới này thông qua một ủy ban quốc gia mới do ông lănh đạo. Liệu động lực này có dẫn đến việc bắt giữ những kẻ chủ mưu hay không vẫn c̣n phải chờ xem.
Sau những kết quả này, sáng ngày 20 tháng 7 năm 2025, ông Chhay Sinarith, Chủ tịch Ban Thư kư Ủy ban Chống Lừa đảo liên quan đến Kỹ thuật (CCTS), đă có cuộc gặp với ông Yin Guohai, Phó Tổng cục trưởng Cục Điều tra H́nh sự TQ.
Ông Yin Guohai ca ngợi cam kết mạnh mẽ và những thành tựu đáng kể của chính phủ Campuchia trong cuộc trấn áp các vụ lừa đảo trực tuyến gần đây, đồng thời tái khẳng định TQ sẵn sàng tiếp tục hỗ trợ và hợp tác với Campuchia để chống lại và xóa bỏ các vụ lừa đảo liên quan đến kỹ thuật.
Về phần ḿnh, ông Chhay Sinarith đă tóm tắt chiến dịch của chính phủ Campuchia, nhấn mạnh kết quả trấn áp và các vụ án pháp lư đă được chuyển đến ṭa án.
Ông hoan nghênh sự hợp tác kỹ thuật, xây dựng năng lực và hỗ trợ từ các nước đối tác để nâng cao hiệu quả của các hoạt động này, đồng thời bày tỏ ḷng biết ơn đối với sự hợp tác liên tục của TQ.
Hai bên đă rà soát lại các hoạt động hợp tác trong quá khứ và nhất trí tăng cường hợp tác trong việc chia sẻ thông tin, nghiên cứu và điều tra nhằm triệt phá các hoạt động lừa đảo, bắt giữ nghi phạm và thúc đẩy các thủ tục pháp lư.
Trong cuộc họp, phía Trung Quốc cam kết ưu tiên và đẩy nhanh việc hồi hương công dân Trung Quốc liên quan đến tội phạm tại Campuchia, coi đây là ưu tiên hàng đầu