Giới trí thức phẫn nộ nhưng không v́ ư thức hệ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 02-01-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,014
Thanks: 11
Thanked 13,506 Times in 10,791 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Giới trí thức phẫn nộ nhưng không v́ ư thức hệ

Phong trào phản đối tại Ai Cập không có người lănh đạo và không có quan điểm chính trị đồng nhất. Những người Hồi giáo cũng tham gia phong trào, nhưng danh tiếng của họ đă bị giảm sút. Nhiều người trí thức trẻ Ai Cập giữ khoảng cách xa với ư tưởng Hồi giáo và các nhóm Hồi giáo.
Trước đây tại Ai Cập, mỗi khi có biểu t́nh th́ thường được tổ chức trên quảng trường Tahrir nằm trong trung tâm thủ đô Cairo - Những cuộc biểu t́nh này được tiến hành theo mệnh lệnh và được trả lương bởi đảng cầm quyền NDP với mục đích ca ngợi tổng thống. Sự kiện này xảy ra thường xuyên dưới thời cai trị của Gamal Abdel Nasser 1952-1970 nhằm chào mừng tổng thống hoặc phản đối Israel mỗi khi chế độ đă phải đương đầu với thất bại.

Trong thập niên tám mươi và chín mươi, thành phần Hồi giáo cực đoan Muslim Brotherhood, được thành lập vào năm 1928, thường tụ tập ở nơi đó (quảng trường Tahrir) để biểu t́nh phản đối. Họ đ̣i hỏi gọi một "qui củ Hồi giáo" trên nền tảng "công lư theo (định nghĩa của) Hồi giáo". Khẩu hiệu chính của họ là: "Hồi giáo là giải pháp". Hoặc họ bày tỏ sự ủng hộ đối với tổ chức Hồi giáo cực đoan Palestine Hamas tại Dải Gaza và Tây Jordan.

Thành phần tham gia các cuộc cuộc biểu t́nh lần này tại Ai Cập tương tự như thành phần những người xuống đường tại Tunisia vừa qua. Họ là những người trẻ, rất nhiều phụ nữ, ư thức hệ tư tưởng không đóng vai tṛ quan trọng trong hành động chống đối của họ. Yêu cầu của họ là có việc làm, giá thực phẩm rẻ, tự do dân chủ, có triển vọng phát triển trong tương lai. Bốn mươi phần trăm người Ai Cập sống với khoảng hai đô la mỗi ngày. Mục đích chung là chấm dứt các cơ cấu quyền lực độc đoán (trên lănh thổ Ai Cập).
Phong trào chống đối chế độ Mubarak bao gồm sinh viên, giáo sư đại học, nhân viên văn pḥng, trí thức. Nghĩa là thành phần giai cấp trung lưu trong xă hội dân sự (Ai Cập). V́ vai tṛ của họ trong xă hội không phù hợp với khả năng và ngày càng giảm sút do điều kiện phát triển yếu kém và đàn áp (bởi nhà nước) tăng trưởng. Cuộc chống đối này không nhằm đạt được một qui củ mới cho xă hội đă được xác định từ trước, mà nhằm đạt được các quyền tự do căn bản, những quyền này được phổ biến và được tôn trọng ở nơi khác. Ngoài ra, cuộc chống đối này cũng thể hiện sự bất măn với hệ thống thống trị hiện hành đă tồn tại từ ba mươi năm nay qua thể hiện qua con người Muhammad Husni Mubarak. Kể từ khi bị lật đổ của vua Farouk để thành lập Cộng hoà Ai Cập – không kể giai đoạn ban đầu dưới quyền tướng Naguib - đến nay chỉ trải qua ba Tổng thống. Và đảng cầm quyền chi phối tất cả mọi sự việc trong nước dưới sự bảo vệ của quân đội.

Về cấu trúc, phong trào chống đối không đồng nhất về ư thức hệ chính trị. Tổ chức Anh em Kết Nghĩa Hồi giáo (Muslim Brotherhood) đương nhiên tham gia phong trào, nhưng họ chỉ đóng vai tṛ rất nhỏ. Danh tiếng của họ đă giảm sút đáng kể trong những năm gần đây. Thành phần đáng kể của phong trào là những người trẻ Ai Cập được giáo dục và đào tạo tốt nhất, những người gần đây đă không chọn Saudi Arabia là một thần tượng, họ đă giữ khoảng cách lớn với những ư tưởng Hồi giáo và những nhóm Hồi giáo hơn những năm trước đây khi người dân c̣n tin tưởng vào tổ chức Brotherhood Hồi giáo. Thành phần khuynh tả cũng là một phần của phong trào chống đối mà đại diện qua nhóm "Kifaya", tên của tổ chức cũng biểu hiện được tâm trạng phần lớn dân chúng (Ai Cập): "đủ rồi" Điều này cho thấy sự bất măn không chỉ đơn thuần lên người đứng đầu nước, mà c̣n lên toàn bộ gia tộc Mubarak và hệ thống chế độ độc tài quân phiệt nhưng bề ngoài ngụy trang một cách khá khéo léo.

Phe chống đối độc lập về ư thức hệ chính trị không có một nhà lănh đạo. Tuy nhiên, họ ảnh hưởng ư tưởng được gầy dựng trong hai mươi năm qua bởi giới trí thức như nhà nhân quyền Saadeddin Ibrahim, các nhà văn như Naguib Mahfouz, người đoạt giải Nobel về văn chương, nhà văn nổi tiếng Alaa al Aswany, nhà hoạt động chính trị Ayman Nur và một số người khác… Bắt bớ, tù đày, đàn áp hoặc bảo hộ không thể ngăn chặn được nhu cầu đ̣i hỏi về dân chủ và quyền tham gia quyết định các vấn đề đất nước của người dân. Gần đây nhiều người đặt kỳ vọng vào ông Mohammed El Baradei, tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế tại Vienna và là người được giải Nobel ḥa b́nh, khi ông trở về Ai Cập. Nhưng ngay sau đó ông lại được thấy thường xuyên ở nước ngoài.

Nhiều người cho rằng sự gian lận trong cuộc bầu cử quốc hội năm ngoái là kích hoạt cho làn sóng biểu t́nh hiện nay. Nhiều cuộc biểu t́nh bạo động đă xảy ra sau cuộc „bầu cử“ năm ngoái. V́ sau đó Ai Cập đă trở thành quốc gia một đảng v́ thành phần đối lập không c̣n đáng kể trong quốc hội nữa. Ngoài ra việc Mubarak cài đặt con trai không được ưa thích Gamal của ḿnh làm người kế vị nhằm đảm bảo ảnh hưởng của gia tộc Mubarak tại Ai Cập đă làm phẫn nộ những người biểu t́nh.

Với đường lối cứng rắn của nhà cầm quyền (Ai Cập) đă gia tăng căng thẳng tại Ai Cập: Mặc dù tốc độ tăng trưởng (kinh tế) cao, nhưng người dân ngày càng nghèo khổ hơn. Tổng số người Ai Cập - gần tám mươi triệu người - mỗi ngày mỗi tăng thêm. Tương lai của nhiều người Ai Cập ảm đạm, ông già bịnh hoạn Husni Mubarak sẽ có thể ra ứng cử một lần nữa vào mùa thu.

Tựa chính: „Gebildet, unideologisch und wütend“
Nguồn: báo giấy Frankfurter Allgemeine Zeitung ngày 28.01.2011

Tác Giả: Wolfgang Günter Lerch
chuyển ngữ: Nguyễn Hội
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.JPG
Views:	9
Size:	42.4 KB
ID:	259821
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:32.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06559 seconds with 14 queries