Sau những công bố gây choáng váng của Nhật báo Asahi Shimbun hôm 5.1 cho biết dường như Trung Quốc đă hoàn thành nguyên mẫu chiếc máy bay chiến đấu tàng h́nh đầu tiên đă làm cho công luận Mỹ một lần nữa phê phán kịch liệt t́nh báo CIA của Mỹ không hề nắm bắt được ǵ về phát triển vũ khí của Trung quốc, khiến chính phủ Mỹ và ngay tổng thống Obama đă bị như mù khi cho rằng Trung quốc phải đến năm 2015 mới hoàn thành việc sản xuất máy bay tàng h́nh. Các bức ảnh được công bố trên Aviation Week và tin tức trên báo chí Nhật Bản trích dẫn nguồn tin quân sự của Trung Quốc cho thấy mô h́nh thử nghiệm máy bay chiến đấu J-20 đă hoàn thành, không những vậy họ đă có những phi đội tàng h́nh sẵn sàng cất cánh khi có lệnh.
Chiếc J-20 trên một trang web dân sự và trên các blog của những người mê vũ khí. Ảnh: Telegraph.
Cũng theo báo này th́ quá tŕnh chạy thử để kiểm tra tốc độ được tiến hành vào cuối tuần vừa qua tại một sân bay quân sự ở tây nam Trung Quốc.
Trung Quốc dự kiến J-20 bắt đầu bay thử nghiệm lần đầu tiên trong tháng này. Nhật báo Asahi Shimbun của Nhật Bản cho biết Trung Quốc có kế hoạch triển khai máy bay chiến đấu tàng h́nh vào khoảng giữa năm 2017 và 2019.
Thông thường, máy bay tàng h́nh có thể tránh được sự phát hiện của radar, tia hồng ngoại và các thiết bị theo dơi khác. Chiếc máy bay J-20 sẽ được trang bị tên lửa loại lớn, có thể tiếp nhiên liệu trên không đủ để bay tới Guam.
Theo các nhà quan sát, phiên bản của Trung Quốc lớn hơn hầu hết các ḍng máy bay tàng h́nh khác, “cho thấy nó thuộc loại vũ khí tầm xa hạng nặng”. “J-20 có một chỗ ngồi, hai động cơ, kích cỡ lớn và nặng hơn T-50 của Sukhoi (Nga) và F-22 (Mỹ)”, Aviation Week nhận định trên website của ḿnh. “Nó có chiều dài khoảng 23m, sải cánh khoảng 14m”. Nó lại có nhiều tính năng trội hơn 2 loại máy bay này là v́ ngoài việc nó tiếp thu các công nghệ tiên tiến của cả Mỹ và Nga lại được bổ sung công nghệ của chính Trung quốc nên rơ ràng Hoa kỳ và Nga cũng như các nước châu Âu như Đức, Pháp, Ư không thể xem thường và phải hết sức thán phục xen lẫn sốc nặng về khả năng bảo vệ bí mật của Trung quốc về quốc pḥng của chính ḿnh. Họ đă giúp lănh đạo Trung quốc bịt mắt được các nhà lănh đạo Mỹ và các nước. Đau điếng nhất là ngay trong suốt thời gian ông Hồ ở thăm Mỹ, nhà lănh đạo này vẫn không ngớt nói rằng khoa học và quân sự của Trung quốc không hề đe dọa đến ai và nhiều bài báo ở Mỹ và ngay ở các nước châu Âu vẫn cho là Trung quốc c̣n phải mất rất nhiều thời gian nữa mới hoàn thành loại máy bay tàng h́nh này.
Ngay hôm thứ bẩy vừa qua, báo Mỹ vẫn c̣n nhắc lại là: “Trung Quốc phải mất từ 10-15 năm nữa mới đuổi kịp công nghệ máy bay tàng h́nh F-22 của Mỹ, và những ǵ báo Trung quốc đăng tải về nó là sự thổi phồng quá mức”, vân vân và vân vân.
Cho đến giờ phút này các quan chức Bộ Quốc pḥng Trung Quốc từ chối b́nh luận về báo cáo trên.
Tờ Asahi Shimbun nhận xét “trong nỗ lực ‘tiến ra biển lớn’, quân đội Trung Quốc đang nhanh chóng tiến hành hiện đại hóa lực lượng không quân. Động thái này có thể cân bằng cán cân quân sự ở Đông Á”.
Vậy th́ chuyện tên lửa tàng h́nh, tầu chiến và tầu ngầm tàng h́nh và bao nhiêu thứ vũ khí tàng h́nh nữa của Trung quốc th́ sao? Có thể tin là họ sản xuất hàng loạt, đổ số tiền khổng lồ vào nghiên cứu và sản xuất hàng loạt, nó có phải là chỉ để bảo vệ đất nước không? Hay c̣n là để đe dọa ai? Tuần trước, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Lương Quang Liệt nói rằng Trung Quốc đang củng cố lực lượng hải quân, không quân, tăng cường hệ thống tên lửa chiến lược, đồng thời cắt giảm lực lượng mặt đất.
Các nhà quân sự hàng đầu thế giới đă cho rằng Việt nam để đối phó với lọai máy bay hiện đại này phải có các dàn tên lửa thật hữu hiệu, hiện đại hơn và để bảo vệ vững chắc các đảo biển thuộc chủ quyền của ḿnh th́ cũng không ǵ hơn là phải tân trang tên lửa tầm xa, tầm trung và pháo bờ biển hiện đại thay v́ mua máy bay chiến đấu vừa đắt tiền vừa không thể đối chọi được với Trung quốc, một đất nước có quá nhiều máy bay chiến đấu hiện đại. Nếu có tên lửa hiện đại hạ được máy bay tàng h́nh th́ Việt nam vẫn có thể cho người Trung quốc một bài học Điện biên phủ trên không, hoặc nếu có các loại tên lửa tầm xa và tầm trung th́ dù Trung quốc có cố t́nh lấy đảo, lấy biển cũng không thể ngồi trụ ở đó ung dung khoan dầu, hay đưa lính ra chiếm lĩnh sẽ dễ dàng bị tên lửa này đốt cháy.
Việt nam có lợi thế hơn hẳn Trung quốc đó là có dải bờ biển dài vẫn có thể phong tỏa toàn bộ biển ở khu vực này và ngay tầu bè của Trung quốc khó có thể đi lại nếu Việt nam tăng cường hỏa tiễn và pháo tầm xa để khi cần có thể khóa toàn bộ biển ở khu vực này.
Rơ ràng việc công bố bản đồ đường lưỡi ḅ và cuộc thương thuyết về biển đảo giữa Việt nam và Trung quốc đang đi vào bế tắc th́ việc Việt nam tăng cường pḥng thủ đất nước và tăng cường quan hệ đa phương nhất là với Hoa kỳ, Ấn độ, Nga và liên hiệp châu Âu là điều không thể tránh khỏi. Không những thế nó phải ở tầm cao mới có tính chiến lược và tin tưởng.
Thật là ở gần một ông hàng xóm lớn bất hảo, Việt nam vẫn phải cảnh giác và mài dao sắc đề pḥng. Người ta cũng đă thấy giống như cầu Ca-long Móng cái khi xưa th́ nay các cầu bắc qua các con sông và đường tầu hỏa giữa Việt nam và Trung quốc phải có các khối bộc phá lớn để sẵn một khi môi hở răng cắn lưỡi là phải dùng đến rồi.
Ngày 27 tết, Tân Măo.
© Nguyễn Hoàng Hà
© Đàn Chim Việt