Nhật Bản lo ngại bị giới đầu tư địa ốc Trung Quốc mua đứt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 02-22-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Nhật Bản lo ngại bị giới đầu tư địa ốc Trung Quốc mua đứt

Nhật Bản lo ngại bị giới đầu tư địa ốc Trung Quốc mua đứt

Liên quan đến Trung Quốc, báo Le Monde, dưới ng̣i bút của Philippes Pons, chú ư đến sự kiện Nhật lo ngại trước các nhà đầu tư điạ ốc Trung Quốc đang đổ dồn vào Nhật. Họ mua từ khách sạn cho đến rừng, sân golf... Các nhà đầu tư Trung Quốc tranh thủ những quy định lỏng lẻo của Nhật hiện nay để thu mua tài sản. T́nh h́nh này đang khiến người dân Nhật lo ngại. Họ cảm nhận là Trung Quốc đang mua dần quần đảo của họ.

Theo tác giả bài báo, dĩ nhiên là những phần đất mua chỉ là những diện tích nhỏ mà thôi, nhưng xu hướng hiện nay khá mạnh, đến nỗi làm dấy lên cả một cuộc thảo luận trong đảng cầm quyền về biện pháp đưa ra để kiểm soát việc nguời nước ngoài mua đất dai và nhà cửa ở Nhật Bản. Một ủy ban được thành lập, đặc trách việc rà soát lại những quy định hiện hành và đưa ra đề nghị vào cuối tháng 3 tới đây.

Bài báo nhắc lại là mối lo ngại của Nhật bắt nguồn từ việc Trung Quốc mua 400 ha rừng trên đảo Hokkaido. Từ năm 2007, th́ các nhà đầu tư Trung Quốc và Hồng Kông đă mua 2 trạm trượt tuyết, 5 sân golf, 5 khách sạn. Kế đến là những trung tâm trị liệu bằng nước khoáng ở những vùng khác, những trung tâm du lịch gần núi Phú Sĩ.

Theo bài báo, số lượng rừng được bán đột nhiên tăng lên trong những năm gần đây. Nhật với 70% diện tích là núi phủ rừng, cho nên rừng ít đươc quan tâm, vả lại nhập gỗ xây nhà lại c̣n rẻ hơn, do đó giá rừng đă giảm sụt, và cũng không có quy định đặc biệt ǵ về quốc tịch người mua, chính quyền cũng không kiểm tra ǵ kỹ càng những khu rừng bán, trong lúc mà Trung Quốc rất quan tâm đến vấn đề gỗ và các mạch nước ngầm.

Ngoài ra, các công ty Nhật cũng không thoát khỏi tay của giới đầu tư Trung Quốc: trong 6 tháng đầu năm 2010, họ đă mua một lọat công ty vừa và nhỏ của Nhật với tổng trị giá 100 triệu euro, một khoản tiền khiêm tốn trong mắt tác giả bài báo.

Tóm lại có nhiều yếu tố thuận lợi đối với giới đầu tư Trung Quốc: t́nh trạng giảm phát tại Nhật, người Nhật không c̣n mua nhà và đất như trước, cộng thêm với quy định lỏng lẻo, cho nên họ đổ tiền vào Nhật.

Theo bài báo không chỉ có Trung Quốc, mà Hàn Quốc hay Singapore, Úc, cũng nh́n vào Nhật Bản. Thế nhưng theo Le Monde, trong trường hợp Trung Quốc, các việc mua bán nói trên được thực hiện qua những người Trung Quốc định cư tại Nhật. Và trong một số trường hợp, tiền giao dịch là qua các 'ngân hàng đen' của giới mafia Nhật và Trung Quốc, và tiền đâu tư mua đất tại Nhật cũng đă được sử dụng trong các vụ rửa tiền.

Pháp: ngành ngoại giao liên tiếp bị sự cố

Về thời sự nước Pháp, Libération tỏ vẻ bất b́nh trước những vụ tai tiếng liên tiếp trong ngành ngoại giao : Sau vụ nghỉ mát ở Tunisia của ngoại trưởng Alliot Marie, nay đến lượt phát biểu thiếu lịch sự của tân đại sứ Pháp ở Tunis, khi trả lời báo chí.

Tổng thống Pháp đă gánh chiụ hệ quả: ông Sazkozy, theo Libération đă hy vọng lấy lại uy tín trong các cuộc thăm ḍ dư luận, nhờ hoạt động hăng hái trên sân khấu quốc tế. Nhưng ông đă gặt hái kết quả ngược lại. Theo thăm ḍ của Viavoice Libération, chỉ có không đầy 1/3 người Pháp là đánh giá tốt ông Sarkozy.

Theo kết quả thăm ḍ, trên b́nh diện ngoại giao, tổng thống Pháp chỉ được 35% người được hỏi tín nhiệm, trong lúc ông Dominique Strauss-Khan, đương kim Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế, được đến 62%. Riêng ngoại trưởng Pháp Alliot Marie chỉ được 22% người tin tưởng.

Nhưng điều mà tờ báo e ngại và lấy làm tiếc là vai tṛ của Pháp : trong bối cảnh này, Libération, tự hỏi Pháp sẽ có thể đóng được vai tṛ như thế nào trong thế giới Ả Rập hậu cách mạng ? Pháp phải là mắt xích mạnh của ngành ngoại giao Châu Âu. Thế nhưng tờ báo kết luận : khi lịch sử gơ đến cửa, th́ ông Sarkozy lại mắc chân vào tấm thảm.

G20 thực ra chỉ là G0 ?

Không chỉ trong lănh vực ngoại giao thuần túy và đối với các nước Ả Rập, Pháp hiện đang làm chủ tịch nhóm G20. Nh́n lại cuộc họp kết thúc hôm thứ 7, các báo đă tỏ vẻ hơi thất vọng.

Les Echos nhắc lại trong hàng tít trang nhất: "G20 của Pháp : Một thoả thuận đầu tiên giành được vào giờ phút chót". Tờ báo nh́n thấy là Trung Quốc đă gây áp lực trên cuộc họp gấp rút, và các cuộc thảo luận sắp tới sẽ rất khó khăn. Phái đoàn Pháp sẽ rất vất vả từ đây đến cuộc họp thượng đỉnh tháng 11 tới.

Ở trang trong, Les Echos trích dẫn kinh tế gia người Mỹ, Nouriel Roubini, xem G20 chỉ là một G0 v́ theo ông, G20 đă trở thành một diễn đàn hành chính quan liêu mà người ta nói th́ nhiều, nhưng đồng ư với nhau th́ rất ít.

Tờ L'Humanité đă chạy một tựa mỉa mai: "G20, Thượng đỉnh Paris: Lại đầu voi đuôi chuột". Và ở trang trong th́ tờ báo nói đến: "Bước đầu ́ ạch của chủ tịch Sarkozy".

Le Figaro cũng nh́n thấy nhũng khó khăn sau thỏa thuận mà tờ báo cho là Paris đă giành đuợc một cách gay go. Tại cuộc họp G20, Le Figaro thấy là chỉ có một kẻ mạnh : Trung Quốc. Từ cuộc họp này sang cuộc họp khác họ đă áp đặt được quan điểm của họ một cách đầy uy thế.

Tờ báo nêu ví dụ trong cuộc họp ở Paris, bộ trưởng tài chính Trung Quốc đă không ngần ngại đương đầu trong nhiều tiếng đồng hồ với 10 phái đoàn để vấn đề tỷ giá hối đoái không nằm trong các chỉ số chính thức cho phép đánh giá các mất cân đối của kinh tế thế giới.


Mai Vân -tổng hợp
(RFI)

Last edited by adams; 02-23-2011 at 02:23.
adams_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	thumb_.jpg
Views:	25
Size:	109.2 KB
ID:	264438
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03719 seconds with 14 queries