Thế giới càng 'đói', Mỹ càng có lợi - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-30-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,745
Thanks: 11
Thanked 13,314 Times in 10,632 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Thế giới càng 'đói', Mỹ càng có lợi

Khủng hoảng lương thực là thách thức to lớn với nhiều quốc gia trên thế giới, song nó cũng là cơ hội tốt cho một số nước, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế.

Theo một bài báo mới đây trên tờ Thái Dương của Hong Kong, trong khi hầu hết các nước khác đang khốn đốn với giá cả lương thực tăng mạnh, th́ Mỹ chỉ chịu tác động rất nhỏ, thậm chí dường như đang và sẽ trở thành nước hưởng lợi lớn nhất, nhờ đợt tăng giá lần này.


Mỹ dường như sẽ trở thành nước hưởng lợi lớn nhất nhờ đợt tăng giá lần này.

Báo cáo từ Viện chính sách Trái đất có trụ sở tại Washington DC cho thấy, từ đầu 2011, giá lúa ḿ tăng cao chưa từng thấy tại Anh; những vụ cướp bóc thực phẩm lan rộng tại Algeria; Nga phải nhập khẩu ngũ cốc nuôi gia súc v́ thiếu cỏ dự trữ cho chúng;

Ấn Độ vất vả đương đầu với giá tiêu dùng tăng 18% gây t́nh trạng bất ổn; Trung Quốc lo mua từng số lượng lớn lúa ḿ và ngô từ bên ngoài do thị trường nội địa khan hiếm; Mexico nhập khẩu nhiều ngô để tránh t́nh trạng thiếu hụt như mấy năm trước.

C̣n theo Tổ chức nông ương của Liên Hiệp Quốc, trong một tháng qua, giá các loại thực phẩm chủ yếu trên toàn cầu vẫn tiếp tục tăng lên, lập mức cao kỷ lục trong 20 năm trở lại đây. Theo ước tính của tổ chức này, ở các nước đang phát triển, giá thực phẩm tăng cao khiến cho khoảng 44 triệu người rơi vào t́nh trạng vô cùng khốn khó.

Có nhiều ư kiến phân tích cho rằng, giá lương thực không có khả năng suy giảm trong ngắn hạn. Việc mặt hàng này tăng giá cao sẽ ảnh hưởng mạnh tới sự ổn định xă hội, thậm chí đe dọa nghiêm trọng tới một số quốc gia. Dân chúng nhiều nước ở Trung Đông và Bắc Phi cũng v́ lư do lạm phát, giá cả tiến hành biểu t́nh, bạo loạn xă hội. Nếu giá lương thực tiếp tục tăng lên nữa, bạo loạn sẽ có thể lan rộng hơn nữa.

Trong bối cảnh đó, theo tờ Thái Dương, Mỹ hiện là nước có khả năng sản xuất nông nghiệp mạnh nhất thế giới và cũng là nước xuất khẩu lương thực lớn nhất. V́ thế nên giá lương thực toàn cầu càng leo thang, th́ Mỹ lại càng thu được nhiều lợi ích.

Hai phần ba sản lượng nông nghiệp của Mỹ dùng cho xuất khẩu, chiếm 1/2 sản lượng nông sản xuất khẩu của toàn thế giới, đặc biệt là các mặt hàng như tiểu mạch, ngô và đậu nành. Trong đó, tiểu mạch chiếm 45% kim ngạch xuất khẩu của thế giới, đậu nành chiếm 34% và ngô chiếm 22%.

Tuy nhiên, đối với Mỹ, cái thu được lớn nhất trong cơn băo giá lương thực lần này không phải là về mặt kinh tế, mà là về chính trị. Hiện trong số bốn công ty đa quốc gia đang kiểm soát thị trường lương thực quốc tế, có tới ba công ty là của Mỹ.

Mỹ thông qua những công ty này để khống chế thị trường lương thực nước khác. Nhiều năm qua, dưới danh nghĩa mậu dịch tự do, với ưu thế về giá cả, sản phẩm và kỹ thuật, các hăng này sau khi tiến vào thị trường một số nước hủy hoại hệ thống sản xuất lương thực của họ.

Trong bối cảnh như vậy, một khi cảm thấy không hài ḷng với chính quyền quốc gia nào đó, Mỹ sẽ có thể sử dụng lương thực để can thiệp gián tiếp, hoặc ngừng xuất khẩu lương thực sang các quốc gia này, hoặc cố ư đẩy giá cả lên cao, làm rối loạn trật tự kinh tế xă hội, từ đó đạt được mục tiêu làm ảnh hưởng đến cục diện chính trị các nước này.

Bị các công ty lương thực lớn của Mỹ thao túng không chỉ là những thị trường nhỏ, mà ngay cả những sàn đấu lớn như Trung Quốc.

Theo tờ Thái Dương, Trung Quốc hiện là thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Mỹ. Nếu như trong năm 2001, Trung Quốc nhập khẩu 5,9% lượng hàng nông sản xuất khẩu của Mỹ, th́ tới năm 2010, con số này tăng vọt lên tới 16%, kim ngạch nhập khẩu đạt 17,5 tỷ USD.

Hiện nay, đậu nành của Trung Quốc hoàn toàn dựa vào việc nhập khẩu từ Mỹ, dầu ăn cũng cơ bản bị các công ty lớn của Mỹ khống chế. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, chỉ riêng tháng 9/2010, doanh số bán dầu đậu nành Mỹ hàng tuần ở mức trung b́nh trên 100.000 tấn, với một phần ba bán sang Trung Quốc, trong khi tiêu thụ dầu đậu nành thông thường đạt đỉnh điểm vào quư 4.

Hay lấy ví dụ về ngô, Trung Quốc từng là một nước xuất khẩu loại ngũ cốc này trong suốt 15 năm nhưng năm ngoái nước này phải nhập khẩu v́ hạn hán kéo dài tại một số vùng làm cho sản lượng ngô trong nước giảm đáng kể. Nhập khẩu lúa ḿ và gạo cũng tăng cao.

Sự thay đổi này phần lớn diễn ra trong chế độ ăn uống khi dân số Trung Quốc trở nên giàu có. Những thay đổi này có nghĩa là “chúng ta không đủ khả năng đáp ứng mức độ tiêu dùng”, ông Chen XinWen thuộc Bộ Nông nghiệp Trung Quốc nói trên tờ WSJ.

Từ đầu năm 2011 đến nay, các vùng sản xuất lương thực chính của Trung Quốc gặp hạn hán, nhằm ổn định giá cả lương thực, Chính phủ Trung Quốc ra lệnh cho các doanh nghiệp Nhà nước ngừng thu mua lương thực. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn ra sức gom mua, ư đồ của các hăng này được thể hiện rất rơ ràng.

Giá lương thực-thực phẩm và giá nhà tăng mạnh là những nhân tố chính đẩy lạm phát tăng nóng tại Trung Quốc trong thời gian qua. Trong tháng 1 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này tăng 4,9% so với cùng kỳ năm trước, tăng tốc so với mức 4,6% trong tháng 12, tuy thấp hơn mức 5,1% trong tháng 11.

Các chuyên gia nông nghiệp nói rằng, đây không những là tin xấu cho Trung Quốc mà c̣n là tin xấu cho thế giới. Sản lượng sút giảm sẽ buộc Trung Quốc phải nhập khẩu thêm ngũ cốc, làm cho giá cả trên thị trường thế giới gia tăng và khiến cho t́nh trạng giá lương thực leo thang ở nhiều nơi trên thế giới trở nên nghiêm trọng hơn. Lạm phát tại châu Á có thể lến tới từ 10 đến 15% nếu như giá lương thực tăng từ 8 đến 9%.

Khi đó, các cuộc bạo loạn như từng xảy ra tại Philippines hồi 2008 sẽ khó tránh khỏi. Dự báo này có nguy cơ trở thành hiện thực. Bằng chứng đầu tiên là Bộ trưởng Kinh tế Indonesia Harta Rajasa ngày 9/2 cho biết, cơ quan hậu cần của nước này sẽ mua ít nhất 3,5 triệu tấn gạo từ các nhà trồng lúa trong năm nay nhằm đáp ứng mục tiêu dự trữ 1,5 triệu tấn và cân bằng hoạt động trên thị trường.

Đây được coi là một nỗ lực giảm áp lực lạm phát. Hiện lạm phát của Indonesia lên đến 7,02% vào tháng 1 vừa qua sau khi chạm ngưỡng 6,96% vào tháng 12 năm ngoái do giá gạo và ớt tăng vọt.

Lương thực là gốc rễ sinh tồn của con người. Việc khống chế quốc gia khác bằng cách o ép về lương thực có lịch sử lâu đời. Trên thực tế, lương thực cùng với quân sự, tài chính trở thành công cụ cốt yếu giúp Mỹ khống chế thế giới. Mặc dù biết trước và hết sức cảnh giác với vấn đề này, song không ít quốc gia vẫn rơi vào ṿng kiềm tỏa về lương thực của các hăng lớn ở Mỹ.

Theo tờ Thái Dương, mục tiêu hàng đầu của Mỹ hiện nay là phục hồi tăng trưởng kinh tế, từng bước khôi phục ảnh hưởng của Mỹ trên toàn thế giới. Đợt băo giá lương thực lần này rơ ràng là cơ hội ngh́n năm một thuở giúp Mỹ thực hiện được mục tiêu trên.

Mỹ chỉ chịu tác động rất nhỏ, thậm chí dường như đang và sẽ trở thành nước hưởng lợi lớn nhất, nhờ đợt tăng giá lần này.

Theo VnEconomy
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	97a1.jpg
Views:	6
Size:	33.1 KB
ID:	273796
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09503 seconds with 14 queries