R8 Vơ Lâm Chí Tôn
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
|
Hăy tiếp xúc với nhân viên để có thành công
Liệu ư kiến của một cá nhân có thể làm thay đổi quỹ đạo của Công ty bạn? Điều này cũng có thể lắm chứ. Lư do để có được sự thay đổi đó là: Hăy đối thoại trực tiếp với mỗi nhân sự mới tiếp nhận của bạn.
Gặp để nhân viên hiểu tiêu chí công ty ḿnh đang làm
Vậy nên ông thường kích thích sự phấn đấu của các nhóm nhân sự này bằng câu “Ozzie & Harriet không c̣n tồn tại ở đây thêm nữa – người mới sẽ thay thế.” Ông giải thích rằng trong những ngày gia đ́nh Ozzie & Harriet tung tiền quảng cáo, làm mưa mà gió trên truyền h́nh, doanh thu từ nhà hàng chiếm 15% tổng doanh thu từ thực phẩm của Mỹ.
“Nhà hàng này của chúng ta”, Mayne nói với nhân sự của ḿnh, “chính là đối thủ cạnh tranh của chúng ta.”
Mayne đă xây dựng được loại h́nh kinh doanh dịch vụ giống dịch vụ nhà hàng truyền thống và nhờ nó ông được xếp vào danh sách 25 nhà kinh doanh bán lẻ đặc sản quan trọng nhất nước Mỹ. Điều đó cũng làm cho các Trung tâm mua bán của Dorothy Lane ngày càng hưng thịnh cho dù được đặt ở các vùng lân cận với 10 cửa hàng Walmart và 5 cửa hàng Kroeger hùng mạnh.
Ai cũng biết, kinh doanh tạp hoá không có chỗ cho sự nhút nhát, thiếu can đảm. Các giới hạn mong manh, sự thách thức trong vấn đề về nhân công, và cái tên xuất hiện và đă được biết đến – Walmart đă khiến cho 13.500 cửa hàng bách hoá phải đóng cửa trong một thập kỷ qua.
V́ thế Mayne đă nghĩ đến tầm quan trọng trong việc khiến cho mọi nhân sự của ông phải có được nhận thức mang tính kinh tế đối với ngành kinh doanh tạp hoá. Ông thường hỏi các nhân viên thu ngân và kế toán “Theo các anh th́ chúng ta kiếm được bao kể từ 25 đơn đặt hàng?” "12,5 USD; 7,5 USD; 2,5 USD; hay 75 xu?".
Hầu hết các nhân viên đều sửng sốt khi câu trả lời đúng ông đưa ra là 75 xu – và ngay lập tức họ thấy được tầm quan trọng trong việc quan tâm và theo dơi tiêu chí kinh doanh của công ty ḿnh.
Cách làm của Mayne thường bị chỉ trích. Bởi làm sao biết được thời gian lănh đạo doanh nghiệp dành cho các nhân sự mới của ḿnh có mang lại kết quả không hay chỉ phí công vô ích, nhất là khi tỉ lệ nhân sự bị thay thế đối với các nhân sự làm việc bán thời gian (chiếm gần 2/3 tổng nhân công) là từ 20% đến 30% mỗi năm.
Lợi ích từ sự tiếp xúc thường xuyên và gần gũi với nhân viên
Nhiều người nghĩ ḿnh quá bận, không đủ thời gian để có thể gặp các nhân sự mới của ḿnh. Có thể họ sẽ phải nghĩ lại. Và đây chỉ là một vài trong số vô vàn lợi ích từ sự tiếp xúc thường xuyên và gần gũi với nhân viên, nhất là nhân viên vừa mới vào làm.
1. Bạn sẽ có cái nh́n đầu tiên đối với chất lượng mà người bạn sắp tuyển dụng có được. Sau đó bạn có thể hiểu thấu được nhiệt t́nh của họ; biết được họ nghĩ ǵ; và họ phản ứng ra sao đối với t́nh trạng của công ty.
2. Bạn sẽ có được cái nh́n xuyên suốt đối với mọi nhân sự mới cho công ty bạn. Mọi người sẽ có nhận thức rơ hơn về hướng mà công ty ḿnh đang đi – và sẽ tự đặt ḿnh vào vị thế có thể tạo ra ảnh hưởng đối với các lĩnh vực có tính chiến lược quan trọng.
3. Một cuộc gặp mặt với nhân sự mới có thể tạo ra một kênh thông tin với Tổng giám đốc điều hành cho người được tuyển dụng, họ sẽ tự tin thông tin cho Tổng giám đốc khi họ thấy được những cơ hội mới có lợi cho sự phát triển của công ty, thay v́ không dám đề đạt hoặc không biết đề đạt với ai.
4. Chính sách gần gũi với nhân viên sẽ gửi được một thông điệp đến những nhân sự mới rằng họ có tầm quan trọng đối với công ty, và rằng có sự đóng góp của họ đối với các vấn đề của công ty. Những người mà cảm thấy được tầm quan trọng của ḿnh sẽ có chiều hướng tận tâm với công ty hơn.
5. Biện hộ rằng công ty bạn quá lớn và quá nhiều nhân viên và bạn sẽ cho là việc gặp gỡ mọi nhân sự mới của Tổng giám đốc điều hành Mayne dễ hơn so những ǵ bạn sẽ phải làm. Các Trung tâm mua bán của Dorothy Lane thuê hơn 100 nhân công mới mỗi năm.
Khi bạn bắt đầu quy tŕnh “gặp gỡ mọi nhân sự mới” của ḿnh, hăy nhớ rằng những cuộc gặp mặt này chỉ thực sự có hiệu quả khi bạn có sự chuẩn bị chu đáo và đem cả sức sáng tạo của ḿnh vào đó.
Một ví dụ điển h́nh về thành công nhờ biết tiếp xúc với nhân viên
Don Mayne, Tổng giám đốc điều hành của Công ty Dayton điều hành chuỗi các cửa hàng bán lẻ Dorothy Lane ở Ohio đă kiên tŕ làm điều đó – và cái mà ông thu nhận được chính là giúp cho công ty của đạt được những thành tựu hơn gấp hai lần so với thành tựu của ngành kinh doanh này nói chung.
Bạn có thể tham khảo các bài học tương tự từ Mayne hoặc từ các Lănh đạo doanh nghiệp xuất chúng khác trong cuốn sách "Kho tàng các lời khuyên hữu dụng dành cho các lănh đạo doanh nghiệp nhỏ" của Donna Fenn do Nhà xuất bản Collins ấn hành năm 2006
Trong khi hầu hết các công ty chỉ nói về một tôn chỉ “t́m đúng người đúng việc,” th́ Mayne đă thực hiện tôn chỉ tiếp xúc gần gũi với nhân viên. Trong suốt hơn 20 năm, ông luôn gặp trực tiếp, hoặc theo từng nhóm nhỏ, các nhân sự mới được tuyển dụng vào hệ thống ba cửa hàng bách hoá của ông.
Và các cuộc gặp mặt này không chỉ mang tính đơn thuần là gặp mặt hay chào đón nhau. Mayne thực sự muốn mọi nhân sự mới của ông phải hiểu về văn hoá, khách hàng, và đối thủ cạnh tranh của công ty – và điều quan trọng hơn cả là nhân viên đó phải hiểu được bản chất công việc kinh doanh của công ty.
Sếp làm nhân viên sợ - tṛ chơi nguy hiểm
Trong hai thập niên vừa qua, quan niệm chủ đạo về phong cách lănh đạo doanh nghiệp tại phương Tây là người làm sếp phải mềm mỏng. Ngày càng có nhiều người tin rằng để động viên nhân viên, th́ 'củ cà rốt, chứ không phải cây gậy' là phương pháp hiệu quả.
Theo quan niệm này, làm cho nhân viên sợ hăi là xấu v́ nó làm sự tự tin, tự trọng của con người bị tổn hại. Nó làm con người mất khả năng sáng tạo. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn c̣n nhiều nhà quản lư lại bắt đầu sử dụng gậy với sự tự hào. Tất nhiên, cung cách nói chuyện mang tính dọa nạt lại cũng có thể có hiệu quả.
Thậm chí trong một bài báo đăng trong tạp chí Harvard Business Review số tháng 2/2006, Roderick Kramer, một nhà tâm lư ở trường kinh doanh Stanford, cho rằng lănh đạo tài năng phải biết dọa nạt. Theo Kramer, ư kiến của ông cũng chỉ có được qua sự t́nh cờ. Ban đầu, ông định t́m hiểu các thiệt hại tâm lư gây ra do các sếp 'khủng khiếp'. Nhưng ông ngạc nhiên thấy rằng nhiều người thích làm việc với các sếp như vậy.
Tuy nhiên chính Giáo sư Kramer cũng thừa nhận đây là tṛ chơi nguy hiểm. Giáo sư Kramer đồng ư rằng một ông sếp dọa dẫm chỉ nên dùng biện pháp này để đạt mục đích cụ thể, chứ không phải để thưởng thức sự làm nhục người khác. Và họ cũng phải biết làm một điều mà các vị sếp thường thấy khó thực hiện. Đó là khả năng lắng nghe người khác./.
(theo VNN)
Last edited by adams; 05-25-2011 at 02:47.
|