“Chữ thế này th́ đọc thế nào được?” - Một cụ ông chừng 70 tuổi đứng lạc lơng giữa hàng chục người buông lời than văn. “Lại c̣n chữ tây nữa chứ, thế này biết đường nào mà mua, sao mà chữ xấu đến thế.”
Toa thuốc như “gà bới”?
Mới sáng bảnh mắt, trước cửa nhà thuốc của bệnh viện Bạch Mai đă có rất nhiều người đứng xếp hàng chờ mua thuốc, trên tay ai cũng cầm tờ đơn kê thuốc của các bác sỹ. Nhiều người, trong lúc chờ đợi cầm đơn kê lên cố đọc nhưng rồi đành chép miệng, thở dài.
“Chữ thế này th́ đọc thế nào được?” - Một cụ ông chừng 70 tuổi đứng lạc lơng giữa hàng chục người buông lời than văn. “Lại c̣n chữ tây nữa chứ, thế này biết đường nào mà mua, sao mà chữ xấu đến thế.”
Một trong số những đơn thuốc mà bác sỹ đă kê
“Không sao đâu cụ ơi, lát nữa đưa cho người bán thuốc, người ta khác lấy thuốc cho cụ, cụ bận tâm làm ǵ. Có ai đọc được chữ bác sỹ bao giờ đâu.” - một phụ nữ trung tuổi đứng gần đó nói.
“Biết là khi mang đơn ra quầy thuốc, dược sỹ sẽ biết bác sỹ kê thuốc nào, nhưng bệnh nhân như chúng ta cũng cần biết ḿnh được kê uống loại thuốc nào, có phù hợp hay không chứ. Tại sao bác sỹ là người được đào tạo qua trường đại học lại viết chữ cẩu thả thế này?” - người đàn ông đứng gần đó lên tiếng tranh luận.
“Xưa nay vẫn vậy rồi anh ơi, nói ra rả thế mà có thay đổi ǵ đâu. Mà kể cũng lạ nhỉ. Bác sỹ nhiều tuổi rồi th́ không nói, mấy bác sỹ trẻ được học hành đàng hoàng từ bé mà sao vẫn viết chữ xấu đến thế nhỉ?”
“Này, anh tinh mắt nh́n xem hộ tôi đây là chữ “u” hay “e e” hả?”
“Đâu cụ, h́nh như là chữ u đấy cụ ạ. Mà cháu cũng không chắc, khó nh́n quá. Viết kiểu này đúng là đánh đố rồi. Hơn cả gà bới rồi.”
Ông cụ và người được nhờ đọc dùm cùng chăm chú nh́n thêm chút nữa rồi thở dài thườn thượt. Mặc dù ai cũng biết cái điều hiển nhiên này, nhưng trong đầu vẫn không khỏi đặt ra câu hỏi: V́ sao chữ bác sỹ lại xấu đến vậy?
V́ sao chữ bác sỹ lại xấu?
“Chữ bác sỹ à? trước giờ vẫn xấu thế thôi, nó thành truyền thống của ngành y rồi hay sao ấy. C̣n nếu hỏi v́ sao th́ có thể bao biện rằng đông bệnh nhân đến khám quá nên bác sỹ bắt buộc phải viết thật nhanh. Nhanh th́ ẩu, mà ẩu th́ xấu thôi” - Đó là ư kiến của một trong số những bệnh nhân đến mua thuốc tại nhà thuốc bệnh viện Bạch Mai cho biết.
Bệnh nhân xếp hàng mua thuốc tại bệnh viện Bạch Mai
Nhưng nếu chỉ v́ đông bệnh nhân mà viết ẩu th́ dường như không được thoả đáng lắm. Thay v́ hỏi “dân t́nh”, chi bằng hỏi đích danh các bác sỹ tương lai th́ chắc sẽ ra được câu trả lời.
Nguyễn Thị Hoài Thương (sinh viên năm thứ 3 trường ĐH Y – HN) có vẻ ngạc nhiên trước câu hỏi của tôi. Không phải ngạc nhiên v́ câu hỏi của tôi mới mẻ, làm bạn không biết trả lời thế nào. Mà ngạc nhiên v́ tại sao tôi lại đi hỏi một câu “cũ rích” như thế. Nhưng rồi bạn cũng vui vẻ kể cho tôi nghe một câu chuyện, có thể tạm gọi là “khởi nguồn” của việc v́ sao chữ bác sỹ lại xấu.
Chuyện xưa kể rằng: Thủa ấy, ở bên Tàu có một vị lương y “gia truyền mười mấy đời” nức tiếng giỏi giang. Ông này không chỉ giỏi chữa bệnh mà c̣n là một nhà thư pháp đại tài, chữ của ông phải nói là nh́n thoáng qua phải khen ngay rằng rất đẹp. Chính v́ vậy mà không bao giờ ông có thể viết nhầm đại loại như: “Đau hạch hàm phải” thành “Đau hạch... háng phải” như một số hậu thế thời nay cả.
Một hôm, trước khi vị lương y nhà ḿnh đang mải mê suy nghĩ một kiểu thư pháp mới cho chữ “tâm” th́ có người làng bên đến nhờ ông kê đơn thuốc. Tại bởi chưa “qua cơn mộng mị” nên vị lương y đă viết nhầm một nét trong đơn thuốc, mà chữ Tàu viết nhầm một nét xem như đi cả bài. Chính v́ vậy, không có ǵ ngạc nhiên, hậu quả là bệnh nhân uống thuốc ấy đă qua đời, và lương y tội nghiệp bị quan tống giam hai năm trong ngục.
Đơn thuốc của các bác sỹ tại Bệnh viện Bạch Mai
Sau khi ra ngục, v́ đă bị tước giấy phép hành nghề vĩnh viễn nên vị lương y ấy đành phải kiếm kế mưu sinh bằng nghề... nuôi gà. Một hôm, trong lúc ngắm nh́n đàn gà bới đất t́m giun, “cựu” lương y nọ thở dài ngẩng mặt lên nh́n... giàn mướp hoa vàng mà than rằng:
- Trời ơi, trời hỡi! Phải chi lúc đó trong đơn thuốc ta viết theo kiểu “thư pháp... gà bới” th́ trước mặt các quan ta đă có thể căi chày căi cối rằng vị thuốc đó “thế này” chứ không phải là “thế kia”, tại người nhà bệnh nhân đă đọc nhầm chứ không phải tại ta viết sai”.
Đời này không được th́ truyền cho đời sau vậy. Ông đem kinh nghiệm đó mách nhỏ các con cháu, những đồng nghiệp thế hệ sau để họ tránh tai họa như ông.
Con cháu ông lại nhắc nhở chút chít ông, dần dần các “đấng” hậu thế cứ thế mà noi theo. Ai ai cũng dùng “chữ bác sĩ” kê đơn cho chắc!
“Đó chỉ chuyện vui mà bọn em thường hay kể cho nhau nghe thôi chị, chứ thực ra chữ bác sỹ xấu là do rất nhiều nguyên nhân. Ví dụ như: khi đi học, thầy giáo đọc nhanh quá nên bọn em phải cố gắng chép cho kịp bài nên không thể nắn nót được, và sau này ra đi làm có thể thành quen nên viết ẩu. Hoặc có thể do chữ người đó xấu sẵn rồi…” – Thương chia sẻ.
“Một lư do mà như người ta vẫn thường nói, đó là một số bác sỹ dấu dốt nên cố t́nh viết nghệch ngoạc đi, để lỡ có điều ǵ th́ c̣n đổ cho cái này, cái kia được. (như câu chuyện vừa kể)” - Trần Hoài Nam (sinh viên năm 2 – ĐH Y HN) cho biết.
“ Theo em th́ do những tên thuốc cũng như dược liệu, hóa chất quá nhiều và quá loằn ngoằn, dài khó nhớ, nhiều khi bác sĩ cũng không thể nhớ hết nên chỉ nhớ được đặc điểm nhận dạng là khúc đầu tên thuốc, phần c̣n lại th́ ghi loằn ngoằn để cho dược sỹ tự hiểu” - Nguyễn Thu Trà (sinh viên năm 2 – ĐH Y) cho biết.
Có thể thấy, có rất nhiều lư do khác nhau để giải thích cho việc viết chữ xấu của các bác sỹ. Đây đều là những lư do đơn giản, dễ hiểu và có thể là khá chính đáng để biện minh. Ai ai cũng biết những điều đó, c̣n bệnh nhân th́ mỗi lần đi khám bệnh, nhận đơn, mua thuốc th́ kêu vẫn hoài kêu. Kếu thế chứ có kêu nữa th́ vẫn vậy, vẫn chưa thay đổi được ǵ nhiều. Chỉ tự hỏi: các bác sỹ đă được dạy ǵ, học ǵ ở trong trường đại học?
Các nước chậm tiến như âu châu, bắc mỹ châu bây giờ mấy ông bác sĩ dốt hết trọi, toa thuốc không c̣n viết được nên ''print'' ra. nếu có ''lộn'' thuốc chắc là họ đổ thừa máy ''print''
Tránh bác sĩ kê toa chết người...cần kê trên máy tính!
Một ông bác sĩ đông bệnh nhân mỗi ngày có thể kê đến hàng trăm lệnh... chết người.
Dược sĩ cũng đọc nhầm toa thuốc?
Một bà hàng xóm ở gần nhà tôi đưa ông chồng đi khám bệnh. Bác sỹ khám xong, kê toa trong đó có một loại thuốc bổ có tên là “a-si-bi-ô” (Assibiol). Tiếng Tây lại viết loằng ngoằng nên hai ông bà già không thể đọc được và cũng chẳng hiểu ǵ. Mang đơn thuốc ra hiệu thuốc hỏi mua. Cô dược sỹ cầm đơn đọc rồi đưa cho bà ấy một tuưp thuốc và tính tiền. Bà ấy thấy hơi lạ, v́ đây là thuốc bôi chứ không phải thuốc uống nhưng cũng không hỏi ǵ mà mang về. Đến tối ăn cơm xong, do mắt kém quá không đọc nổi hướng dẫn sử dụng nên mới nhờ đứa con gái đọc hộ. Đọc xong mới giật ḿnh v́ hoá ra đây là thuốc bôi ghẻ chứ không phải thuốc bổ ǵ.
Sáng hôm sau, bà ấy mới chạy ra hiệu thuốc hỏi cô dược sỹ th́ cô ấy mới trả lời: Chiều hôm qua vội quá nên cháu nh́n không kỹ, chữ bác sỹ xấu quá làm cháu nhầm Ascabiol thành Assibiol.
Nghe xong cả hai được một phen tá hoả, chung quy th́ cũng chỉ tại chữ bác sỹ xấu quá mà thành ra nhầm lẫn như vậy. Đấy, ngay cả dược sỹ c̣n dịch không ra th́ chúng ta đọc làm sao được”
Có thể thấy, việc viết chữ xấu của bác sỹ sẽ gây ra những hậu quả khôn lường đối với bệnh nhân. Câu chuyện mà người phụ nữ kia vừa kể vẫn c̣n là may mắn, v́ cô dược sỹ mới chỉ đọc nhầm mà đưa cho thuốc bôi, chứ nếu cô ấy đưa cho một loại thuốc uống khác th́ không hiểu sẽ thế nào.
Một trường hợp khác cũng suưt là nạn nhân từ việc viết chữ xấu của bác sỹ, đó là anh Nguyễn Văn Hải (116/5 Trương Định – Hà Nội).
Vào tháng 2/2011, anh Hải không may bị tai nạn sau khi va chạm với một xe máy khác ở gần nhà. Sau đó anh Hải được đưa đi cấp cứu và t́nh trạng khá nguy kịch v́ mất máu nhiều. Trước khi chuyển anh Hải lên bệnh viện Việt Đức, bác sỹ tại một bệnh viện tư nhân gần đó đă viết thuốc Ménarex (một loại thuốc cầm máu) ra giấy và bảo vợ anh Hải chạy đi mua rồi cho anh Hải uống ngay lập tức.
Vợ anh Hải tức tốc chạy ra hiệu thuốc đưa tờ giấy cho cô dược sỹ, nhưng do chữ bác sỹ xấu quá nên cô bán thuốc đă dịch nhầm thuốc Ménarex (thuốc cầm máu) thành thuốc Mérinax (một thứ thuốc ngủ) và đưa cho vợ anh Hải. Cũng may, khi chị chạy về đến bệnh viện tư nhân th́ mọi người đă đưa anh Hải lên Việt Đức.
Chạy lên đến nơi, chị tức tốc chạy vào pḥng cho chồng uống thuốc. Các bác sỹ thấy lạ mới hỏi thuốc ǵ th́ chị đưa cho bác sỹ xem. Xem xong mới được phen hú vía, v́ suưt chút nữa chị đă cho chồng uống thuốc ngủ và chắc anh Hải đă ngủ luôn.
“Giờ nghĩ lại vẫn c̣n thấy sợ. Đúng là tôi cao số, chứ nếu không chắc giờ không c̣n ngồi đây được nữa. Chung quy cũng chỉ v́ bác sỹ viết chữ xấu mà ra. Nguy hiểm thật” – Anh Hải bàng hoàng kể lại.
Sao không kê toa bằng máy tính?
Liên quan đến vấn đề viết chữ xấu của các bác sĩ, phóng viên Phunutoday đă có cuộc trao đổi nhanh với PGS.TS Nguyễn Đức Hinh - Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội.
Trường ĐH Y Hà Nội - Nơi đào tạo các bác sỹ tương lai cho nước nhà
“Chuyện bác sĩ viết chữ xấu không phải là mới một vài năm trở lại đây mà là một truyền thống từ xưa đến nay, tận từ thời Pháp và cũng không chỉ ở Việt Nam mà phổ biến trên toàn thế giới. C̣n bác sỹ học ǵ từ trường đại học th́ chúng tôi chỉ đào tạo chuyên môn, y đức, cứu người… c̣n chuyện chữ nghĩa th́ rèn luyện từ thời phổ thông, chứ đâu phải vào đại học sinh viên mới được học viết chữ…”
PGS.TS Nguyễn Đức Hinh - Hiệu trưởng trường ĐH Y Hà Nội
Cũng theo PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, nếu nói rằng vào đại học, do các thầy cô đọc nhanh quá, sinh viên phải thật nhanh mới chép kịp rồi thành ra chữ xấu th́ cũng một phần có lư. V́ thế hệ sinh viên trước đây, do điều kiện vật chất, trang thiết bị c̣n thiếu thốn nên sinh viên trường Y khi lên giảng đường phải chú ư lắng nghe rồi ghi chép nhiều. C̣n hiện nay, tài liệu phục vụ cho việc học tập, máy chiếu, micro… cho từng bộ môn đều rất đầy đủ, đảm bảo sinh viên có thể lắng nghe và giảm thiểu việc ghi chép rất nhiều.
“Nếu để phân tích các lư do mà bác sỹ viết chữ xấu th́ nhiều vô kể. C̣n ngay cả Bộ Y tế cũng đă nhắc đi nhắc lại các quy cách viết toa thuốc mà sinh viên y khoa nào cũng đă đựơc học từ các năm cuối trong trường Y. Nên đôi khi, c̣n do ư thức của mỗi sinh viên nữa. Riêng nhà trường, các thầy cô cũng cố gắng nhắc nhở và lồng ghép các câu chuyện liên quan đến hậu quả của việc chữ viết xấu của các bác sỹ để giáo dục sinh viên.”
Bên cạnh đó, ông Hinh đă đưa ra một số giải pháp để cải thiện việc viết chữ xấu của bác sỹ như: đưa tất cả dữ liệu y học vào mẫu chung, quản lư bằng hệ thống hoàn chỉnh trên máy tính, bao gồm cả việc kê toa của bác sĩ. Ở Pháp, 100% các bệnh viện kê toa bằng máy tính. Như vậy bác sĩ không phải viết bằng tay…
Không ai một ngày ra nhiều mệnh lệnh liên quan trực tiếp đến sinh mệnh con người như bác sĩ. V́ trong toa, mọi thứ thuốc đều là thuốc độc, kể cả thuốc bổ nếu dùng không đúng cách. Một ông bác sĩ đông bệnh nhân mỗi ngày có thể kê đến hàng trăm lệnh... chết người. Chính v́ vậy chữ viết không chỉ thể hiện khí phách con người, mà với các bác sỹ đó c̣n là sự tôn trọng, là trách nhiệm với bệnh nhân.
“1.109.000 đồng tiền thuốc là tương đương với hơn 1,2 tạ thóc rồi. Để dành tạ rưỡi thóc để đến năm học mới mua sách vở cho lũ trẻ con đi học, giờ cũng phải bán đi để lấy tiền chữa bệnh, mà cũng hết sạch luôn, chẳng c̣n đồng nào. Đă nghèo lại c̣n bệnh tật” - Anh Lê Khang Tuyên, một bệnh nhân vừa khám bệnh đau dạ dày tại Bệnh viện Bach Mai than thở.Đau một chỗ, khám tổng thể?
Như bất cứ quầy thuốc của bệnh viện khác, khu vực bán thuốc ở cổng bệnh viện Bạch Mai lúc nào cũng đông đúc, nhộn nhạo.
Khách hàng ở đây th́ không cần nói cũng biết, đủ người từ khắp nơi đổ về, già trẻ trai gái đều chung một tâm trạng: "Lúc vào th́ không đến nỗi nào mà lúc ra th́... mặt méo xệch".
Anh Lê Khang Tuyên (47 tuổi – đội 4, thôn Việt Thắng, xă Đồng Phúc, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) bước ra từ nhà thuốc của bệnh viện Bạch Mai vừa cầm hoá đơn tiền thuốc, thở dài. 1.109.000 ngh́n đồng là số tiền anh vừa phải trả cho 4 loại thuốc. Loại rẻ nhất cũng có giá hơn 100.000 đồng, loại đắt th́ 560.000 đồng. Quy ra thóc là gần 1 tạ.
Đơn thuốc 1.109.000 đồng mà anh Tuyên vừa mới mua
“Ở nhà tôi thường bị đau bụng, cũng đoán là đau dạ dày nhưng v́ công việc nhiều, gia đ́nh cũng không có ǵ dư giả nên vẫn cố gắng chịu. Đến hôm qua th́ đau dữ dội quá, không chịu được nữa đành phải lặn lội lên tận đây để khám. Bác sĩ bảo tôi đă bị viêm, loét dạ dày và kê đơn thuốc cho tôi uống. Ra đến nhà thuốc rồi mới biết hết nhiều tiền như vậy, chẳng lẽ lại không mua? Không mua về uống rồi mai mốt lại lặn lội đi khám nữa th́ c̣n tốn kém đến mức nào?” – Anh Tuyên thở dài thườn thượt.
“1.109.000 đồng tiền thuốc là tương đương với hơn 1,2 tạ thóc rồi. Để dành tạ rưỡi thóc để đến năm học mới mua sách vở cho lũ trẻ con đi học, giờ cũng phải bán đi để lấy tiền chữa bệnh, mà cũng hết sạch luôn, chẳng c̣n đồng nào. Đă nghèo lại c̣n bệnh tật”.
Cũng theo lời kể của anh Tuyên, gia cảnh nhà anh hết sức khó khăn. Cả nhà có 5 người, mẹ anh già yếu, bệnh tật, thi thoảng lại phải nằm viện điều trị dài ngày. Hai đứa con của anh, đứa con gái lớn đang chuẩn bị lên lớp 10, c̣n đứa con trai bé lên lớp 7 vẫn đang ở tuổi ăn, tuổi học. Hai vợ chồng anh Tuyên đều làm nông, cả gia đ́nh 5 người chỉ biết nương tựa vào 2 sào ruộng, và tiền hai vợ chồng anh đi làm thuê, làm mướn. Thời điểm nào được mùa th́ thu hoạch được hơn 1 tạ thóc/1 vụ, tính ra cũng chỉ bằng số tiền mà anh Tuyên vừa phải trả để mua thuốc hôm nay. C̣n vụ nào thất bát th́ phải chịu đói dài dài.
Các loại thuốc mà bác sỹ kê đơn cho anh Tuyên
Bên cạnh đó, những lúc mẹ anh Tuyên phải đi viện chữa bệnh th́ tốn kém cả tiền triệu, hai vợ chồng anh lại phải chạy vạy, vay mượn khắp nơi. "Giờ nhà tôi vẫn đang thiếu nợ cả chục triệu đồng, sắp tới lại không biết lấy đâu tiền để mua sách vở cho hai đứa con..." - anh Tuyên tâm sự.
Mượn anh Tuyên hoá đơn thuốc mà anh đang cầm trên tay, chúng tôi thấy bác sĩ kê cho anh 4 loại thuốc, toàn những loại thuốc nhiều tiền. “Cả 4 loại thuốc này đều chữa bệnh đau dạ dày của anh ạ?” – Tôi hỏi.
“Không, lúc năy khám bác sĩ thấy tôi băng ở chân nên cũng kiểm tra qua rồi bảo tôi phải uống thêm thuốc để pḥng viêm nhiễm. Số là người làm nông như chúng tôi lúc nào chẳng xước sát, tay chân chẳng đau nhức. Tôi cũng không biết bác sỹ kê những thuốc ǵ.” – Anh Tuyên cho biết.
V́ không am hiểu về các loại thuốc nên chúng tôi mượn lại đơn thuốc của anh Tuyên, ghi chép và chụp ảnh lại, định lát nữa sẽ ra hiệu thuốc hỏi các dược sỹ. Xong xuôi, anh Tuyên xách túi, từ biệt chúng tôi, thất thểu ra bến xe để về nhà.
Kê toa cứ giă thuốc thật đắt, cho chắc ăn?
Sau khi tạm biệt anh Tuyên, PV Phunutoday đă đến một hiệu thuốc tại địa chỉ 193 đường Giải Phóng (đối diện với Bệnh viện Bạch Mai), nhưng một dược sĩ ở đây chỉ nói qua loa: "Đây là thuốc đau dạ dày, bác sĩ phải kê thêm thuốc bổ để uống hỗ trợ chứ, có ǵ mà phải thắc mắc?"
Chưa thoả măn với câu trả lời đó, phóng viên Phunutoday liên hệ với nhà thuốc Minh Phúc của Dược sỹ Nguyễn Thị Huyền tại địa chỉ phố Kim Ngưu - Hai Bà Trưng - HN để t́m hiểu. Tại đây, chị Huyền cho chúng tôi biết rằng, Korulac là một loại thuốc giảm đau, chống viêm, hạ sốt. C̣n Yumangel là thuốc làm giảm các triệu chứng đầy hơi, ợ chua, đau tức, nóng rát của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Nhà thuốc của Dược sỹ Nguyễn Thị Huyền
“Riêng loại NextG Cal được kê trong đơn thuốc th́ chỉ là một sản phẩm bổ sung canxi được bào chế nhằm giúp cho xương, mô và răng chắc khoẻ, giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh loăng xương thôi. Nếu bệnh nhân bị viêm, loét dạ dày th́ loại thuốc này không giúp ích được ǵ, c̣n nếu bệnh nhân có vấn đề về xương khớp th́ có thể sử dụng rất nhiều loại thuốc bổ khác có giá thành rẻ hơn rất nhiều mà vẫn đạt hiệu quả.” - Dược sỹ Huyền cho biết.
Nh́n lại hoá đơn thuốc mà anh Tuyên đă mua, sản phẩm NextG Cal có giá 329.000 đồng cho 60 viên thuốc.
NextG Cal được quảng cáo tại một trang web trên mạng
“C̣n thuốc Ipentol được chỉ định dùng cho các bệnh hẹp động mạch ngoại biên, các rối loạn tuần hoàn do xơ cứng động mạch, đái tháo đường, viêm và rối loạn tuần hoàn chức năng, các rối loạn chức năng dinh dưỡng, loét và hoại tử cẳng chân. Các trường hợp thiếu máu thoảng qua, khập khiễng cách hồi. Các rối loạn về nghe nh́n và mất thăng bằng do thiếu máu. Các rối loạn tuần hoàn ở mắt liên quan đến quá tŕnh thoái hóa mạch gây rối loạn thị lực… Nếu để điều trị bệnh viêm, loét dạ dày th́ đây cũng không phải là loại thuốc đặc trị hay hỗ trợ cho việc điều trị bệnh này”. Đây cũng là loại thuốc có giá đắt nhất, 560.000 ngh́n đồng (gần bằng 1tạ thóc của anh Tuyên).
Thuốc Ipentol được giới thiệu rất đầy đủ về thành phần, đặc tính và công dụng chữa bệnh
Như vậy có thể thấy, trong số 4 loại thuốc mà anh Tuyên đă bỏ tiền mua th́ chỉ có 1 loại thuốc có liên quan đến việc chữa trị bệnh viêm, loét dạ dày của anh Tuyên là Yumangel. Cùng lắm, là thuốc Korulac (thuốc chống viêm nhiễm, giảm đau, hạ sốt) được bác sỹ kê thêm v́ sợ vết thương của anh bị nhiễm trùng, c̣n hai loại thuốc c̣n lại không hề cần thiết cho việc chữa trị của anh.
“Nếu bị viêm loét dạ dày mà uống thuốc song song hai loại thuốc Korulac và Yumangel th́ sẽ không ổn, v́ thuốc Korulac sẽ làm bệnh loét dạ dày nặng thêm.” - Dược sỹ Huyền cho biết.
Mặt khác, theo ư kiến của dược sỹ, thuốc Ipentol có giá 560.000 đồng, tuy có chức năng chống loét và hoại tử cẳng chân, nhưng nếu vết thương không thực sự quá nặng th́ cũng không nhất thiết phải dùng đến sản phẩm đắt tiền này.
Vậy nếu tính ra, để chữa trị cho bệnh đau dạ dày và chống viêm nhiễm từ vết thương của anh Tuyên th́ chỉ cần 2 loại thuốc Yumangel, Korulac có giá gần 220.000 đồng, thay v́ phải chi trả 1.109.000 đồng (gấp 5 lần so với số tiền đúng ra anh phải trả), tương đương với hơn 1 tạ thóc mà anh Tuyên đă phải bán đi để lấy tiền chữa bệnh.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.