Ở Nam Cali mà cứ ngỡ như đi giữa Sài G̣n Bolsa - Little Sài G̣n cái ǵ cũng có (kỳ 1) Thomas Trương/Viễn Đông
Trang sức đắt tiền trong khu thương xá Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Vượt trùng dương, bất chấp nguy hiểm, hàng triệu người Việt Nam liều ḿnh ra đi t́m tự do sau biến cố 1975; không ít người đă bỏ ḿnh nơi biển cả bao la. Khi đến được vùng đất mới, ban đầu họ phiêu bạt, lạc lơng trên xứ người, nhưng dần dà người Việt Nam t́m về với nhau, tạo thành những cộng đồng có cùng nếp sinh hoạt, văn hóa, phong tục như ở Little Sài G̣n trong Quận Cam, Nam California. Thống kê năm 2010 cho biết có hơn 1,5 triệu người Việt Nam hiện diện tại Hoa Kỳ; riêng tại Quận Cam, nơi có Little Sài G̣n, thủ đô của người Việt tị nạn, dân số người khoảng 184.000 người, tăng 35,6% so với thống kê 10 năm trước. Từ một Little Sài G̣n ở Nam Cali, nay đă có những Little Sài G̣n khác được h́nh thành trên nước Mỹ, ở những nơi có người Việt Nam sinh sống đông đúc. Không chỉ là khu vực tập trung trao đổi mua bán, sinh hoạt cộng đồng giữa người Việt Nam với nhau mà Little Sài G̣n c̣n là nơi giúp bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam. Nói đến thủ đô người Việt tị nạn ở Nam Cali, không thể không nhắc đến con đường chính chạy theo trục đông-tây, đại lộ Bolsa, nơi mà hầu như “cái ǵ cũng có”. Trong loạt phóng sự này, phóng viên Viễn Đông xin được vác máy chụp h́nh xuống phố Bolsa để ghi nhận đôi điều về khu phố sinh động gắn liền với lịch sử h́nh thành cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ.
Thắp hương nhớ ơn những chiến sĩ VNCH - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Đại lộ Bolsa Avenue là một con đường dài khoảng 6 dặm bắt đầu từ đường Euclid ở phía đông chạy dài xuống qua khỏi đường Beach, vắt ngang xa lộ I-405. Trên trục đường này, hầu hết các cửa tiệm, khu thương xá, chợ, văn pḥng, dịch vụ đều là của người Việt Nam. Nhiều người xuống phố Bolsa có cảm giác chẳng khác nào đang đi giữa Sài G̣n, Việt Nam năm xưa. Nhưng có điều, khác với quê nhà, những dịch vụ và sản phẩm ở đây đều thuộc loại hảo hạng theo tiêu chuẩn Mỹ mà người Mỹ gốc Việt được thụ hưởng.
Cờ bạc ngày Tết trên phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Một thiếu nữ Việt ở Úc Châu một lần đến khu phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Trên phố Bolsa có thể nói hầu như không thiếu thứ ǵ. Muốn đi chợ về làm bếp có 3, 4 chợ bán đủ loại thực phẩm, gia vị; muốn mua thịt heo, vịt, gà quay với bánh hỏi, bánh bao, bánh ḅ, bánh ḿ về ăn liền cũng có, muốn ăn uống tại chỗ có nhiều tiệm cơm, phở, nhà hàng cả mặn lẫn chay; muốn làm đẹp có thẩm mỹ viện, có tiệm cắt tóc, làm móng tay chân, xoa bóp; muốn mua băng đĩa loại nào cũng có; muốn uống cà phê kiểu ǵ cũng có; muốn học xóa “ticket” giao thông cũng có; muốn mua vàng bạc trang sức, kim cương, đồng hồ đắt tiền cũng có luôn; muốn khai thuế th́ vô số kể; muốn gởi tiền gởi quà về Việt Nam th́ rất nhiều chỗ; muốn chữa bệnh, làm răng, mua thuốc tây thuốc ta; muốn mua sách báo, tạp chí có cả một làng báo nằm trên đường Moran (cắt với đường Bolsa) và mấy tiệm sách; muốn photocopy giấy tờ, rửa h́nh; muốn mua gà sống, trứng vịt lộn cũng có; muốn coi bói, xin xăm cũng được; muốn mua bảo hiểm sức khỏe, xe cộ, nhà cửa; muốn cố vấn giấy tờ luật pháp cũng đầy đủ; muốn đi xưng tội có nhà thờ; và có một điều không ai muốn nhưng cũng phải tới đó là nghĩa trang ở phía tây đường Bolsa, nơi nhiều người Việt Nam chọn làm chốn yên nghỉ ngh́n thu.
Người thổi kèn ở cổng sau Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Mới tuần rồi, anh bạn tôi là “tín đồ” phố Bolsa rủ tôi đi ăn tàu hủ nước đường nóng hổi giống y như kiểu Việt Nam tại New Hùng Vương Tofu trên đường Bolsa. Bà chủ cho biết quán bán rất nhiều món như chè xôi các loại, nước giải khát các loại, đặc biệt món tàu hủ chiên gịn và tàu hủ nước đường thơm phức. Chúng tôi ăn thử món tàu hủ nước đường mà bà chủ bảo đảm phẩm chất lượng và an toàn thực phẩm hơn hẳn Việt Nam. Tuy là người Việt Nam, nhưng bà chủ bán theo kiểu Mỹ, mua hai tặng một, c̣n tàu hủ th́ mua một tặng thêm một hũ nhỏ.
Càng ngày, khu phố Bolsa càng có nhiều món ăn ngon, nhiều quán ngon cho thực khách chọn lựa. Có người thích đi ăn phở Thanh gần chợ T&K v́ giá rẻ mà mở cửa đến khuya, có lúc bán một tô phở gà tặng một tô phở gà. C̣n muốn ăn hải sản có Tân Cảng Seafood Restaurant hay Seafood Cove… Muốn đi ăn bánh cuốn có bánh cuốn Tây Hồ, một nằm ở bên hông Phước Lộc Thọ, một ở trước chợ T&K…
Một cửa tiệm băng đĩa trên phố Bolsa bán hạ giá - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Bỏ qua chuyện ăn uống th́ đại lộ này cũng là nơi diễn ra các cuộc diễn hành nhân dịp Tết hay những cuộc biểu t́nh phản đối Việt Cộng, Trung Cộng… Có thể nói, con đường này có nhiều cờ vàng Quốc Gia Việt Nam tung bay nhất vùng Little Sài G̣n. Đặc biệt ở băi cỏ trước khu chợ Á Đông đối diện thương xá Phước Lộc Thọ, dịp kỷ niệm Tháng Tư Đen, có Bức Tường Đen đưa ra những h́nh ảnh chế độ cộng sản đàn áp các nhà đấu tranh dân chủ nhân quyền tại Việt Nam, h́nh ảnh của thời chiến tranh; c̣n ngoài dịp đó th́ các tổ chức trong cộng đồng cũng trưng bích chương, biểu ngữ bày tỏ lập trường chính trị. C̣n vào những ngày bầu cử, đại lộ Bolsa cũng là con đường chính để các ứng cử viên quảng bá h́nh ảnh, tên tuổi của ḿnh rầm rộ nhất.
Người Việt Nam ở các tiểu bang khác, hay du lịch đến Hoa Kỳ từ các quốc gia khác, dường như đă thành thông lệ, thế nào cũng đặt chân đến khu phố Bolsa, nếu đă tới thăm Little Sài G̣n.
Làm đẹp trên từng cây số
(VienDongDaily.Com - 30/08/2011) Bolsa-Little Sài G̣n cái ǵ cũng có (kỳ 10)
Thomas Trương/Viễn Đông
Cắt tóc ở Stylist Hair Salon trong khu Little Saigon Village - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Một trong những trục đường chính của Little Saigon là phố Bolsa, nơi có hầu hết các dịch vụ tiện ích… Con đường này tập trung nhiều tiệm làm đẹp, săn sóc sắc đẹp. Giới làm nail và làm tóc có nhận xét rằng: Hai cái nghề chủ lực là nail và tóc nổi tiếng của cộng đồng người Việt trên xứ Mỹ, nhưng thế mạnh đều ở những thành phố khác. Càng cách xa vùng Little Sài G̣n chừng nào th́ càng làm ăn được. Đó chỉ là nhận định về chuyện làm ăn, kinh doanh của người trong ngành thẩm mỹ. Nhưng đa số người Việt Nam cũng chỉ thích được đi làm đẹp tại các tiệm do chính người Việt Nam làm chủ và có những người thợ Việt Nam khéo tay, ngay tại khu phố tiện lợi cho họ mỗi dịp đi mua sắm, đi chợ. Thế là phố Bolsa vẫn hội tụ khá đông những người theo nghề làm đẹp trên từng cây số.
Làm đẹp trên phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nếu muốn t́m một nơi làm đẹp theo ư muốn ngay trên phố Bolsa, người ta chỉ cần mở cuốn Niên Giám Viễn Đông là thấy rất nhiều địa chỉ, từ trung tâm thẩm mỹ cho đến trung tâm săn sóc sắc đẹp, làm nail làm tóc như: Kim Vân 5 Star Day Spa, Thẩm Mỹ Viện Phương Dung, Saigon Nails & Beauty Supply, tiệm cắt tóc làm móng tay chân Hoa’s Beauty Salon, Milan Hair Salon, Mimosa Hair Design & Cosmetics, Minh’s Hair Salon, Mossemo Hair Salon, Passion Hair Salon, Mỹ Ngọc Hair Salon, Pose Hair Salon, Yashi Hair Salon, Hân Beauty Center, Stylist Hair & Nails, Rex Hair Salon…
Anh Hưng, chủ tiệm Rex Hair Salon nằm cạnh chợ ABC, cho biết: “Tiệm tóc của chúng tôi đă hiện diện tại phố Bolsa này hơn 10 năm. Nên khách quen chiếm đến 95% và toàn là người Việt Nam. C̣n khoảng 5% là khách văng lai và người ngoại quốc. Do điều kiện thuận lợi là nằm ngay bên khu chợ ABC, hàng ngày có rất nhiều người qua lại. Băi đậu xe rộng răi nhất trên đường Bolsa, phố rộng thoáng và không có lầu. Ngoài ra c̣n nhiều các dịch vụ khác nhau nằm gần kề như tiệm bánh, tiệm trái cây, tiệm bán thức ăn nước uống, ngân hàng, giặt ủi, may áo dài, mua vé máy bay du lịch...”.
Anh Phong Hà một thợ cắt tóc chuyên nghiệp được nhiều người biết -
ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Chị Hà Vơ vừa là chủ cũng là một người thợ cắt tóc lâu năm kinh nghiệm, chị cho biết thêm: “Tiệm có 14 ghế và 14 thợ chuyên cắt tóc nam nữ, nhuộm uốn, duỗi tóc thẳng kiểu Nhật Bản, xâm phun mắt mi môi và đặc biệt làm móng chân tay theo kiểu Việt Nam”.
Làm đẹp ở Phase 1 - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Ông David Trần, một khách hàng thường xuyên ở tiệm Rex, cho biết: “Tui thích đến cắt tóc tại đây v́ cắt tỉa đẹp, thợ chuyên nghiệp, không khí thân t́nh. Người Việt Nam cắt tiệm nào quen tiệm đó, giá cả lại b́nh dân. Vả lại, cũng tiện lợi gần chợ, dễ mua hàng hóa thực phẩm. Muốn mua trái cây tươi hay ăn uống ở đây đều có các dịch vụ”.
Cách đó c̣n có tiệm Phương Liên Hair & Nails cũng đông khách không kém.
Những cô thợ làm tóc trẻ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Anh Khánh, một khách hành thường xuyên của Stylist Hair Salon trong khu Little Saigon Village, cho biết: “Tới tiệm hớt tóc này không cần phải nói hớt kiểu ǵ, v́ người thợ quen thuộc biết ư khách của ḿnh. Hôm nào ‘xăm lươn’ hớt nơi khác là y như rằng, về bị người nhà chê xấu…”. Ngay cả những người Việt ở các thành phố lân cận khu Little Sài G̣n cũng thường có thói quen, nhân dịp xuống phố Bolsa th́ đi cắt tóc luôn, giá rẻ lại cắt theo yêu cầu, cũng tiện lợi.
Stylist Hair Salon có giá hẳn hoi - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Chị Thi, chủ tiệm Phase 1 Hair & Nails Salon, cho biết: “Mặc dù mua lại tiệm mới 3 năm nay thôi, nhưng trên thực tế tiệm có ở trong khu cơm tấm Tấn Thành hơn 15 năm nay. Khách hàng phần lớn là người quen biết nhiều năm. Họ đến làm đẹp thường xuyên theo kiểu ‘đến hẹn lại lên’. V́ thế mà tiệm tồn tại được nhiều năm qua và khách hàng cũng chỉ là người Việt Nam là chính. Tiệm mở cửa bảy ngày/tuần từ 9 giờ sáng đến 7 giờ tối, chuyên làm perms, colors, highlight, straightening, make-up, up-do, nails, waxing”.
Có thể nói, không cần đi đâu xa, ngay trên phố Bolsa, đă có những tiệm làm đẹp đủ kiểu theo ư muốn người Việt Nam với giá b́nh dân.
Một tiệm làm tóc gần Trung Tâm Vân Sơn - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Chị Hà Vơ đang sấy tóc cho khách, vừa là thợ tóc có tay nghề cao,
vừa là chủ tiệm - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Vô số báo chí để khách tha hồ đọc trong khi chờ làm tóc - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Làm đẹp ở Rex Hair Salon - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Bảng giá cước phí của công ty Deluxe Cargo được in lớn - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Trong những năm gần đây, dịch vụ vận chuyển hàng hóa về Việt Nam và nhiều nước trên thế giới nở rộ hơn bao giờ hết. Nhất là trong cộng đồng người Việt tại khu Little Sài G̣n ở Nam California, đặc biệt là trên đường Moran, cắt ngang đường Bolsa, cùng nơi với làng báo Việt ngữ. Từ một vài đại lư mới đầu chỉ kinh doanh bán vé máy bay, dịch vụ chuyển tiền… rồi họ lần lượt bước vào lănh vực chuyển hàng hóa về Việt Nam. Hơn bao giờ hết, đồng hương Việt Nam ở Mỹ lại có điều kiện thuận lợi để gởi hàng hóa về Việt Nam. Các nước trên thế giới cũng nhanh chóng hạ giá để cạnh tranh.
Nhiều bảng chỉ vào đại bản doanh của công ty Deluxe Cargo trên đường Moran - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Trước đây, việc gởi hàng hóa về Việt Nam và ngược lại rất khó khăn và đắt đỏ. Việc gởi hàng tại các bưu điện với các dịch vụ FedEx, UPS, USPS, DHL giá từ 6 đến 8 đồng/lb. chưa tính thuế. C̣n hiện nay như ở Vietlink, American Container Line, Deluxe Cargo, bưu điện nhận gởi về Việt Nam giá không tới một nửa.
Công ty American Container, 15 năm vận chuyển hàng không, hàng hải - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Kể từ sau năm 1975, khi những chính sách của nhà cầm quyền CSVN luôn luôn đem lại sự khó nghèo cho người dân, nhu cầu tiếp tế hàng hóa, tiền bạc cho thân nhân ở Việt Nam dường như lúc nào cũng có, chưa hề giảm sút. Ngày trước, gia đ́nh có vài người vượt biên được ra ngoại quốc th́ thỉnh thoảng nhận được thùng quà có thuốc tây, quần áo, những thứ nhu yếu phẩm để có thể đem bán ngoài chợ đen kiếm thêm tiền sống qua ngày, hoặc để đi thăm nuôi tù trong các “trại cải tạo”. Ngày nay, ai có thân nhân ở ngoại quốc, nhất là ở Mỹ, cũng vẫn nhận hàng dưới h́nh thức quà tặng hoặc giao dịch làm ăn, với tâm lư chung là hàng hóa chính hiệu mua ở Mỹ th́ không sợ hàng giả, hàng “nhái”, phẩm chất bảo đảm hơn.
Anh Andy, phó giám đốc Công ty Vietlink, cho biết: “Ngày nay hầu như người Việt ở Mỹ cũng như ở Việt Nam đều có điều kiện gởi hàng hóa cho người thân. Có khoảng 30% hàng hóa loại quà tặng và 70% hàng kinh doanh gởi về Việt Nam. Trung b́nh khoảng 42.000 tấn mỗi tháng... Với thời gian gởi nhanh trong ṿng 3 đến 5 ngày và hồi âm trực tiếp không tốn tiền. Trước đây, chúng tôi cho người thân nói chuyện qua điện thoại. Chúng tôi làm việc tuân thủ mọi quy định của Liên Bang và Bộ Nội An Hoa Kỳ. Với hệ thống mạng kết nối từ Mỹ đến Việt Nam, dịch vụ khách hàng tại Vietlink Global phục vụ 24 giờ mỗi ngày”.
RMI Cargo gởi hàng đi khắp thế giới - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Tại các đại bản doanh của các công ty vận chuyển hàng đều có trưng những bản giá cước phí gởi về Việt Nam, hầu như ở tất cả các tỉnh thành. Công ty nào cũng giới thiệu nhiều dịch vụ như chuyển hàng về phi trường với giá rất rẻ, giao tận nhà bao thuế không phiền hà người thân, hay nhận tại văn pḥng giao dịch ở Việt Nam để được giảm cước phí. Ngoài ra, họ c̣n nhận gởi thư khẩn và tài liệu từ khắp các tiểu bang Hoa Kỳ về Việt Nam chỉ trong ṿng 3 ngày và lệ phí chỉ có 16 - 20 Mỹ kim. Có nhiều hăng c̣n cho người đến tận nhà lấy hàng mà không tính thêm phụ phí.
Xe nhận hàng để vận chuyển đến phi trường - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Những công ty vận chuyển này cho biết một số các mặt hàng thông dụng được người Việt Nam ưa chuộng và hay gửi về gồm có: sữa Ensure, dầu gió xanh giao tận nhà tại Việt Nam. Có cả dịch vụ mua hàng giùm từ Mỹ và Việt Nam hay gửi những giỏ quà biếu đóng gói sẵn trực tiếp từ Mỹ về Việt Nam và các nước trên thế giới cho tất cả các dịp lễ trong năm như Tết Nguyên Đán, Valentine’s, Mother’s Day, Father’s Day, Halloween, Thanksgiving, Christmas, New Year, sinh nhật, v.v.. Và chẳng những chuyển hàng hóa thường dùng, người Việt ở Mỹ c̣n gửi cả xe cộ về Việt Nam và đi khắp thế giới.
Niêm phong hàng chuẩn bị gởi - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Không chỉ có dịch vụ đầy đủ, cách thức thanh toán cũng đa dạng từ việc nhận tiền mặt, thẻ tín dụng, ngân phiếu, wire transfer, trả trên mạng, qua điện thoại, hay trả tiền tại Việt Nam. Hiện tại, hầu hết các công ty vận chuyển hàng hóa về Việt Nam có trụ sở chính tại khu phố Bolsa. Họ nhận mở thêm đại lư hay chi nhánh tại những thành phố có cộng đồng người Việt Nam.
Ông Phan Hùng Hải ở thành phố Westminster cho biết: “Kể từ khi có các dịch vụ gởi hàng về Việt Nam tôi thường xuyên nhận được đồ ăn như khô, cá các loại từ Việt Nam gởi qua. Ngược lại, ở Mỹ gia đ́nh chúng tôi cũng gởi nhiều quà về cho đại gia đ́nh người thân ở Sài G̣n. Sắp tới chúng tôi cũng định hợp tác với một số người thân, bạn bè cùng làm ăn trao đổi mua bán hàng từ Mỹ về Việt Nam và ngược lại”.
Đóng thùng hàng ở trụ sở công ty Vietlink - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Phố Bolsa và những dịch vụ tiện lợi cho người tiêu thụ
Cập nhật lúc 7:43:30 PM - 19/07/2011
Bolsa - Little Sài G̣n cái ǵ cũng có (kỳ 3)
Thomas Trương/Viễn Đông
Khu Little Sài G̣n Village nơi có nhiều dịch vụ tiện lợi cho người tiêu thụ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Xuống phố Bolsa không chỉ để đi chợ mua thực phẩm, thịt cá, rau quả tươi sống… mà c̣n thưởng thức các món ăn Việt Nam ở bốn miền một cách tiện lợi, nhanh chóng, thơm ngon, bổ dưỡng theo tiêu chuẩn Mỹ. Từ đó trở thành một thói quen, những người đến với phố Bolsa “sẵn dịp” đi giặt ủi “dry clean” quần áo, cắt tóc, thay pin đồng hồ, sao lại giấy tờ, chụp ảnh làm sổ thông hành, mua áo dài, mua băng đĩa sách báo… Có người ở các thành phố lân cận như Santa Ana cũng thích xuống phố Bolsa để thuê xe đi du lịch v́ giá rẻ hơn so với thuê mướn dịch vụ này của người Mỹ rất nhiều.
Vẽ tranh bán trong khu chợ trước Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Các dịch vụ ở khu phố này phần lớn là của người Việt Nam làm chủ, có tâm lư “phục vụ đồng hương”, nên giá có thể rẻ hơn so với các dịch vụ cùng loại của người Mỹ trắng hay các sắc dân khác. V́ thế, người Việt Nam ở miền Nam Cali không thể không xuống phố Bolsa, dù một năm vài ba lần hay tuần nào cũng ghé.
Ngay cả những ṣng bài nổi tiếng ở Las Vegas, ở San Diego… cũng có tổ chức xe buưt đón đưa khách từ phố Bolsa, phục vụ nước uống và thức ăn nhẹ. Xe đ̣ th́ ngay “bến xe” trước chợ ABC, góc Magnolia và Bolsa, đă trở nên quen thuộc với rất nhiều người Việt Nam, không những trên xứ Mỹ mà ngay cả ở Việt Nam, ai cũng biết dịch vụ Xe Đ̣ Hoàng. Xe đ̣ này đón hành khách từ San Diego đi Bolsa, đi El Monte, Los Angeles, rồi lên San Jose, Oakland, San Francisco, Sacramento và ngược lại… Ngoài ra, c̣n có Xe Đ̣ Arizona đi tiểu bang Arizona, Xe Đ̣ Las Vegas đi tiểu bang Nevada. Ngoài việc chuyên chở hành khách, dịch vụ xe đ̣ cũng nhận gởi hàng đi tới Nam, Bắc California và cả Arizona. Người gởi chỉ việc ra bến xe đ̣; người nhận cũng ra bến lấy hàng.
Bà chủ Photo 1A bên cạnh Bánh Cuốn Tây Hồ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Ông Sơn Nguyễn, một cư dân của thành phố San Jose, nói: “Từ khi có dịch vụ Xe Đ̣ Hoàng, tôi thường xuyên về Nam Cali hơn, để thăm mẹ già. Chỉ cần ngồi xe 5, 6 giờ đồng hồ vào chiều Thứ Sáu th́ ngày Thứ Bảy, Chủ Nhật được gần với mẹ ở Nam Cali. Ngoài ra c̣n được đi thăm Little Sài G̣n…”. Anh Cường ở thành phố Riverside nói: “Mặc dù nhà có xe tốt nhưng hễ gia đ́nh, bè bạn có chuyến đi xa th́ luôn luôn xuống phố Bolsa để đi xe đ̣ hay thuê mướn xe”. Theo anh, giá cho thuê xe của các tiệm Việt Nam ở cuối đường Bolsa góc đường Beach khá phải chăng, “nên mướn xe đi sướng hơn, có thể chọn được xe lớn, rộng răi, mà cũng không cần phải bận tâm đến thay nhớt, ṃn bánh ǵ cả”.
Ông Huyền Thanh, chủ tiệm Photocopy, rửa h́nh, in panel số 1A nằm bên cạnh Bánh Cuốn Tây Hồ bên hông Phước Lộc Thọ, cho biết: “Đa số người Việt Nam ḿnh thích đi chợ của người Việt ở vùng Little Sài G̣n này hơn là đi chợ Mỹ. V́ cùng khẩu vị, cùng văn hóa, tập quán và tiện nhất là cùng ngôn ngữ dễ nói chuyện hơn. Đặc biệt là giá cả phải chăng. Đa số các Trung Tâm ca nhạc lớn như Thúy Nga, Vân Sơn, hay Asia đều có ‘đại bản doanh’ trên phố Bolsa, là khách hàng thường xuyên đến đặt in những tấm panel ở cửa hiệu tôi. Nhiều học sinh, sinh viên hay các trường dạy nail, làm tóc cũng thường đến tiệm tôi để chụp ảnh làm thẻ. Nhất là photo tài liệu sách vở để học hành thi cử. Nhiều nhà thờ, chùa, đ́nh cũng hay gởi bài vở, h́nh ảnh nhờ in tập san… Họ thích v́ có thể thay đổi kiểu chữ, h́nh thức, bố cục theo ư muốn của họ”.
Ông Huyền Thanh, một nhiếp ảnh gia nổi tiếng một thời ở Việt Nam, nay là chủ Photo 1A - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Anh Khoa ở thành phố Gardena, mỗi lần có dịp xuống phố Bolsa th́ rất thích cùng một vài người thân hẹn nhau uống cà phê kiểu Việt Nam trong khu thương xá Phước Lộc Thọ. Anh nói: “Uống cà phê ở đây giống như kiểu uống cà phê ở Việt Nam, ngồi bàn vừa uống vừa tṛ chuyện, vừa ngắm người đi qua lại, thấy cũng vui. Cũng có khi uống ở Lee’s Sandwiches tại góc Bolsa – Moran, nh́n ra bên ngoài phố thoáng mát”. Đúng là phố Bolsa cái ǵ cũng có… mà phẩm chất phục vụ th́ cũng tương đối an tâm. Nhiều người chia sẻ, càng sống ở Mỹ lâu ngày, mới càng thấy tiêu chuẩn đời sống cao, mà đôi lúc về lại Việt Nam không t́m được những cảm giác ấy.
Lee’s Sandwiches trên phố Bolsa đông đúc khách hàng - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Viết thư pháp để bán trên phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nhăn hiệu đồng hồ nổi tiếng ngay cửa tiệm đầu tiên bên trong khu Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Khách chờ để lên Xe Đ̣ Hoàng ở trước chợ ABC - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Lê Lợi Center - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Thú uống cà phê đọc báo trong thương xá Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Ngày Tết, bánh mứt, hạt sen đầy dẫy phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Một quầy bán thức ăn nước uống Việt Nam trong khu Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Không chỉ có người Việt ở Quận Cam thích đi chợ Việt Nam ở Little Sài G̣n mà ngay cả người Việt ở các thành phố lân cận như ở Los Angeles, Long Beach, vùng South Bay, El Monte, Riverside… cũng “lấy cớ” về Little Sài G̣n vào dịp cuối tuần để thăm người thân, ăn uống và đặc biệt là đi chợ mua thức ăn cho cả tuần. Ông Sanh ở thành phố Loma Linda nói với phóng viên Viễn Đông: “Thường cuối tuần gia đ́nh chúng tôi có thói quen xuống phố Bolsa để ăn các món ăn thuần túy Việt Nam, đi mua sắm băng đĩa, sách báo và đặc biệt là đi chợ. Chúng tôi thường đến chợ ABC nằm ở góc đường Magnolia – Bolsa để mua thực phẩm v́ chợ bán hầu như không thiếu thứ ǵ, rau quả, trái cây tươi mới, đồ biển tươi sống, thực phẩm khô, các loại cá đồng như cá rô, cá lốc, cá ḷng ṛng, ốc… đông lạnh mang từ Việt Nam, Thái Lan qua. Giá lại rẻ hơn rất nhiều so với những chợ Việt tại nơi tôi ở hay các thành phố gần hơn, c̣n so với các chợ Mỹ th́ c̣n rẻ hơn rất nhiều”.
Có lẽ các chủ chợ, các nhà kinh doanh cũng là người Việt Nam, hiểu được tâm tư nguyện vọng và nhu cầu tiêu thụ của đồng hương, nên sảm phẩm bán trong các chợ chỉ tính riêng trên trục đường Bolsa như chợ T&K, chợ Á Đông, chợ ABC, Đông Á, chợ Tam Biên cũng không thiếu thứ ǵ, từ các loại rau quả của Mỹ cho đến các loại rau vườn quen thuộc do chính người Việt Nam trên đất Mỹ trồng và cung cấp cho các chợ; thịt cá, hải sản từ loại tươi sống cho đến loại đông lạnh, hay loại cá khô đóng gói, không thiếu bất cứ thứ ǵ, thậm chí ba khía, cá ḷng tong, cá ḷng ṛng, ốc bươu… có thể nói ở Việt Nam có loại nào th́ người Việt ở Mỹ ngày nay cũng mua được loại thực phẩm đó nhưng với phẩm chất tốt hơn. Người tiêu thụ Việt Nam cũng biết rằng để được vào thị trường Mỹ th́ phẩm chất hàng hóa cũng phải đủ một số tiêu chuẩn nào đó, nên cũng an tâm phần nào. Có điều chín người mười ư, nên mỗi chợ đều có khách hàng quen thuộc của ḿnh, mới có thể tồn tại và ngày càng sung túc hàng chục năm qua.
Tượng cá heo phun nước trước khu chợ Á Đông - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Lấy phố Bolsa làm con đường chính th́ cũng từ đây, chạy đến các chợ khác nằm trong khu Little Sài G̣n cũng rất gần, theo kiểu dấu thập từ đường Bolsa cắt Brookhurst chạy chưa tới 2 phút về hướng nam, xa lộ I-405, th́ đến chợ Sài G̣n City, hay chạy ngược lên hướng bắc, xa lộ SR-22, tới chợ Ḥa B́nh, hay đường Bolsa cắt Magnolia chạy về hướng Westminster vài phút tới chợ Thuận Phát, hay từ Bolsa cắt đường Beach chạy về hướng xa lộ I-405 cũng sẽ tới một chợ nữa trong hệ thống siêu thị Thuận Phát. Đặc biệt trong 3 ngày cuối tuần này, nhân kỷ niệm 19 năm thành lập, siêu thị có nhiều chương tŕnh quà tặng hấp dẫn…
Hằng ngày, xem trên các đài truyền h́nh Việt Nam, con gái tôi mới biết nói bập bẹ đă “nhái” theo mẩu quảng cáo “bí quyết của bà để nấu ăn ngon là đi chợ ABC…” hay “Trang Thanh Lan xin được phép xông vào chợ Sài G̣n City… để phỏng vấn một vài bà chị… Tôi thấy chợ ở đây… bán thứ ǵ cũng tươi, rau quả trái cây tươi mới… Everything good…”.
Cái thú đi chợ Việt đă h́nh thành nên tập quán sinh hoạt riêng của người Việt Nam tại Hoa Kỳ, người Việt ở các tiểu bang khác mỗi lần có dịp về “thủ đô” của người Việt tị nạn ở Little Sài G̣n không những tha hồ ăn uống vui chơi mà c̣n mua rất nhiều cá tươi, rau quả, thực phẩm đóng gói, thức ăn khô… rồi đóng thùng để mang về các tiểu bang, nhất là các tiểu bang ở miền đông, miền bắc nước Mỹ để ăn dài dài. Anh Bảo Lê, một người có gia đ́nh ở nam Cali lại đi làm xa tận tiểu bang Virginia, cho biết: “Bên tiểu bang Virginia nơi làm việc sinh sống của gia đ́nh bên vợ đồ ăn đắt đỏ, nhất là các loại rau vừa hiếm vừa mắc gấp 5, 6 lần ở Cali. Nên mỗi lần có dịp về Cali là bắt buộc phải đi chợ mua thật nhiều đồ ăn mang về ‘xứ lạnh’”.
Nhiều người Việt Nam có thói quen về Little Sài G̣n vào những ngày cuối tuần để dẫn gia đ́nh đi ăn uống, mua sắm và thăm bạn bè. Ngay trong khu thương xá Phước Lộc Thọ, mọi người có thể thưởng thức các món ăn thức uống kiểu Việt Nam như cháo ḷng, cháo cá, nghêu ṣ, ốc len xào dừa, nước mía, rau má, cà phê kiểu Việt Nam... hoặc mua sắm băng đĩa, vé máy bay đi du lịch thế giới và về Việt Nam, quần áo truyền thống Việt Nam. Đặc biệt, khu thương xá này c̣n có rất nhiều những mặt hàng đắt tiền, mà không lo bị lừa “hàng dỏm” như ở Việt Nam, như đồng hồ, vàng bạc, hột xoàn… từ vài trăm đến cả mấy chục ngàn Mỹ kim.
Ở tầng trên của khu thương xá Phước Lộc Thọ nh́n xuống, phía trước, đằng sau, bên hông hàng ngàn xe đậu kín các băi đậu xe. Cuối năm ngoái, con đường Bolsa cũng bắt đầu được thành phố Westminster cho sửa sang lại để xứng đáng với sự lớn mạnh của cộng đồng người Việt Nam tại vùng Little Sài G̣n.
Truyền thuyết Trọng Thủy Mỹ Châu được vẽ trang trí ở chợ Á Đông - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Đầy xe ở sân sau khu Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Đi chợ T&K Market - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nét kiến trúc Á Đông ở cổng vào chợ T&K - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Đại Phát quảng cáo thức ăn ngon trước khu chợ Á Đông - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Trang sức đắt tiền trong khu thương xá Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Vượt trùng dương, bất chấp nguy hiểm, hàng triệu người Việt Nam liều ḿnh ra đi t́m tự do sau biến cố 1975; không ít người đă bỏ ḿnh nơi biển cả bao la. Khi đến được vùng đất mới, ban đầu họ phiêu bạt, lạc lơng trên xứ người, nhưng dần dà người Việt Nam t́m về với nhau, tạo thành những cộng đồng có cùng nếp sinh hoạt, văn hóa, phong tục như ở Little Sài G̣n trong Quận Cam, Nam California. Thống kê năm 2010 cho biết có hơn 1,5 triệu người Việt Nam hiện diện tại Hoa Kỳ; riêng tại Quận Cam, nơi có Little Sài G̣n, thủ đô của người Việt tị nạn, dân số người khoảng 184.000 người, tăng 35,6% so với thống kê 10 năm trước. Từ một Little Sài G̣n ở Nam Cali, nay đă có những Little Sài G̣n khác được h́nh thành trên nước Mỹ, ở những nơi có người Việt Nam sinh sống đông đúc. Không chỉ là khu vực tập trung trao đổi mua bán, sinh hoạt cộng đồng giữa người Việt Nam với nhau mà Little Sài G̣n c̣n là nơi giúp bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam. Nói đến thủ đô người Việt tị nạn ở Nam Cali, không thể không nhắc đến con đường chính chạy theo trục đông-tây, đại lộ Bolsa, nơi mà hầu như “cái ǵ cũng có”. Trong loạt phóng sự này, phóng viên Viễn Đông xin được vác máy chụp h́nh xuống phố Bolsa để ghi nhận đôi điều về khu phố sinh động gắn liền với lịch sử h́nh thành cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ.
Thắp hương nhớ ơn những chiến sĩ VNCH - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Đại lộ Bolsa Avenue là một con đường dài khoảng 6 dặm bắt đầu từ đường Euclid ở phía đông chạy dài xuống qua khỏi đường Beach, vắt ngang xa lộ I-405. Trên trục đường này, hầu hết các cửa tiệm, khu thương xá, chợ, văn pḥng, dịch vụ đều là của người Việt Nam. Nhiều người xuống phố Bolsa có cảm giác chẳng khác nào đang đi giữa Sài G̣n, Việt Nam năm xưa. Nhưng có điều, khác với quê nhà, những dịch vụ và sản phẩm ở đây đều thuộc loại hảo hạng theo tiêu chuẩn Mỹ mà người Mỹ gốc Việt được thụ hưởng.
Cờ bạc ngày Tết trên phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Một thiếu nữ Việt ở Úc Châu một lần đến khu phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Trên phố Bolsa có thể nói hầu như không thiếu thứ ǵ. Muốn đi chợ về làm bếp có 3, 4 chợ bán đủ loại thực phẩm, gia vị; muốn mua thịt heo, vịt, gà quay với bánh hỏi, bánh bao, bánh ḅ, bánh ḿ về ăn liền cũng có, muốn ăn uống tại chỗ có nhiều tiệm cơm, phở, nhà hàng cả mặn lẫn chay; muốn làm đẹp có thẩm mỹ viện, có tiệm cắt tóc, làm móng tay chân, xoa bóp; muốn mua băng đĩa loại nào cũng có; muốn uống cà phê kiểu ǵ cũng có; muốn học xóa “ticket” giao thông cũng có; muốn mua vàng bạc trang sức, kim cương, đồng hồ đắt tiền cũng có luôn; muốn khai thuế th́ vô số kể; muốn gởi tiền gởi quà về Việt Nam th́ rất nhiều chỗ; muốn chữa bệnh, làm răng, mua thuốc tây thuốc ta; muốn mua sách báo, tạp chí có cả một làng báo nằm trên đường Moran (cắt với đường Bolsa) và mấy tiệm sách; muốn photocopy giấy tờ, rửa h́nh; muốn mua gà sống, trứng vịt lộn cũng có; muốn coi bói, xin xăm cũng được; muốn mua bảo hiểm sức khỏe, xe cộ, nhà cửa; muốn cố vấn giấy tờ luật pháp cũng đầy đủ; muốn đi xưng tội có nhà thờ; và có một điều không ai muốn nhưng cũng phải tới đó là nghĩa trang ở phía tây đường Bolsa, nơi nhiều người Việt Nam chọn làm chốn yên nghỉ ngh́n thu.
Người thổi kèn ở cổng sau Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Mới tuần rồi, anh bạn tôi là “tín đồ” phố Bolsa rủ tôi đi ăn tàu hủ nước đường nóng hổi giống y như kiểu Việt Nam tại New Hùng Vương Tofu trên đường Bolsa. Bà chủ cho biết quán bán rất nhiều món như chè xôi các loại, nước giải khát các loại, đặc biệt món tàu hủ chiên gịn và tàu hủ nước đường thơm phức. Chúng tôi ăn thử món tàu hủ nước đường mà bà chủ bảo đảm phẩm chất lượng và an toàn thực phẩm hơn hẳn Việt Nam. Tuy là người Việt Nam, nhưng bà chủ bán theo kiểu Mỹ, mua hai tặng một, c̣n tàu hủ th́ mua một tặng thêm một hũ nhỏ.
Càng ngày, khu phố Bolsa càng có nhiều món ăn ngon, nhiều quán ngon cho thực khách chọn lựa. Có người thích đi ăn phở Thanh gần chợ T&K v́ giá rẻ mà mở cửa đến khuya, có lúc bán một tô phở gà tặng một tô phở gà. C̣n muốn ăn hải sản có Tân Cảng Seafood Restaurant hay Seafood Cove… Muốn đi ăn bánh cuốn có bánh cuốn Tây Hồ, một nằm ở bên hông Phước Lộc Thọ, một ở trước chợ T&K…
Một cửa tiệm băng đĩa trên phố Bolsa bán hạ giá - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Bỏ qua chuyện ăn uống th́ đại lộ này cũng là nơi diễn ra các cuộc diễn hành nhân dịp Tết hay những cuộc biểu t́nh phản đối Việt Cộng, Trung Cộng… Có thể nói, con đường này có nhiều cờ vàng Quốc Gia Việt Nam tung bay nhất vùng Little Sài G̣n. Đặc biệt ở băi cỏ trước khu chợ Á Đông đối diện thương xá Phước Lộc Thọ, dịp kỷ niệm Tháng Tư Đen, có Bức Tường Đen đưa ra những h́nh ảnh chế độ cộng sản đàn áp các nhà đấu tranh dân chủ nhân quyền tại Việt Nam, h́nh ảnh của thời chiến tranh; c̣n ngoài dịp đó th́ các tổ chức trong cộng đồng cũng trưng bích chương, biểu ngữ bày tỏ lập trường chính trị. C̣n vào những ngày bầu cử, đại lộ Bolsa cũng là con đường chính để các ứng cử viên quảng bá h́nh ảnh, tên tuổi của ḿnh rầm rộ nhất.
Người Việt Nam ở các tiểu bang khác, hay du lịch đến Hoa Kỳ từ các quốc gia khác, dường như đă thành thông lệ, thế nào cũng đặt chân đến khu phố Bolsa, nếu đă tới thăm Little Sài G̣n.
Trái cây Việt xuống phố Bolsa
(VienDongDaily.Com - 12/08/2011) Bolsa - Little Sài G̣n cái ǵ cũng có (kỳ 7)
Thomas Trương/Viễn Đông
Ngày nay nhiều loại trái cây nhiệt đới đă có mặt tại Little Sài G̣n, không phải chỉ nhập cảng từ các nước Thái Lan, Việt Nam, Mễ Tây Cơ… California cũng như một số tiểu bang khác và ngay tại Quận Cam, người Việt Nam đă trồng được nhiều loại cây ăn trái y như bên Việt Nam vậy. Nào là thanh long ruột trắng, ruột đỏ, nào là táo tàu, hồng, ổi, bưởi, mận, xoài, chuối sứ, nhăn, quưt, cam… V́ ăn không hết, nên nhiều người đă mang ra chợ bán sỉ cho các chợ Việt. Một Việt Nam trên đất Mỹ ngày càng rơ nét hơn. Nơi nào có người Việt Nam sinh sống, mua bán, nơi đó có những sản phẩm do chính người Việt Nam sản xuất ra, phục vụ cho người Việt Nam nhưng theo cách thức của Mỹ.
Chuối sứ, hột bí, cóc ngâm treo đầy ở tại một tiệm trái cây trên phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Chị Hai bán trái cây ở tiệm Bà Tư Trái Cây Ngon gần chợ ABC trên phố Bolsa cho biết: “Tiệm trái cây này hiện diện trên phố Bolsa hơn 10 năm nay. Lúc đầu cũng chỉ bán những loại trái cây phần lớn được trồng ở Mỹ. Sau một thời gian trái cây của Thái Lan nhập qua ngày một nhiều, rồi trái cây của người Mê-xi-cô nữa. Nhưng chỉ khoảng vài năm gần đây, tại các chợ trái cây Việt đă xuất hiện các loại trái cây nhiệt đới có nhăn hiệu ‘Made in Vietnam – USA’ tức là do người Việt tại vùng miền Nam Cali trồng. Phẩm chất cũng rất tuyệt, nên người Việt trên xứ Mỹ không c̣n tḥm thèm ‘trái cây đặc sản’ hương vị quê nhà như trước đây nữa”.
Không cần phải đi đâu xa để thưởng thức trái cây đặc sản. Ngay tại vùng Little Sài G̣n và ngay trên phố Bolsa đă có bán đầy các loại trái cây tươi, ngon của cả miền ôn đới hay nhiệt đới. Đặc biệt, trái cây bán ở Mỹ mua ăn không sợ bị ngộ độc, v́ họ không pha, ngâm, bôi những hóa chất độc hại để giữ trái cây được lâu hơn như kiểu bán tại các tiệm trái cây ở Việt Nam.
Xoài, măng cụt cũng có - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Ông Vinh Nguyễn ở vùng South Bay nói: “Mỗi lần có dịp xuống phố Bolsa th́ tôi thường t́m mua trái cây tươi về ăn, không những thế tôi c̣n mua trái cây tươi về cho bà xă làm nước trái cây, nào là mít, thanh long, chôm chôm, chuối sứ, nhăn…”. Ông kể tiếp: “Nhớ hồi mới qua Mỹ, ít khi nh́n thấy những loại trái cây mang hương vị quê hương lắm. Bây giờ sau hơn 35 năm, người Việt Nam ḿnh hay thiệt. Không những biết chọn vùng đất Nam Cali có thời tiết ấm áp, lư tưởng để sống. H́nh thành một cộng đồng lớn mạnh mà bao sắc dân khác phải thán phục. Cộng đồng mạnh th́ từ sinh hoạt văn hóa, kinh doanh, giải trí, ăn uống cũng mạnh theo. Vào các chợ Việt Nam tại vùng Little Sài G̣n ngày nay bán không thiếu thứ ǵ, toàn là đặc sản Việt Nam. Trái cây cũng vậy, giờ th́ muốn ăn sầu riêng, nhăn, năng cụt, chuối sứ, chuối giông, bưởi, xoài, thanh long, mận… đều có”.
Không chỉ trái cây mà cả rau vườn Việt Nam cũng được đem ra bán - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nhiều loại trái cây nhiệt đới c̣n do người Việt trồng và tiêu thụ ngay trên xứ Mỹ này. Khi chúng tôi đến tiệm trái cây Thái Sơn, cách tiệm Trái Cây Ngon Bà Tư vài bước, một bà d́ bán hàng cho biết: “Tại đây không chỉ bán trái cây không đâu, mà c̣n sản xuất bánh cuốn, ḿ sợi, chả gị, hoành thánh. C̣n trái cây th́ lấy mỗi ngày, có mối chở tới như xoài, đu đủ, chuối xiêm, chuối già, chuối sứ, măng cầu, măng cụt, chôm chôm, thanh long, nhăn, hồng, lê, táo tàu, dừa tươi, mít… và hoa tươi các loại”. Đi vài bước nữa chúng tôi đứng trước một tiệm bán trái cây có tên gọi rất thân quen “Trái Cây Tươi Tây Đô”. Người Việt Nam dù xa quê hương bao lâu đi nữa, cũng luôn luôn nhớ rằng miền Tây sông nước Cửu Long từng được mệnh danh là vựa lúa, cá, trái cây của Việt Nam. Không những bán trái cây đủ loại, tiệm này c̣n bán cả cây giống để người mua về trồng nữa.
Mít có xuất xứ từ Mễ Tây Cơ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Từ những sự góp nhặt, những công khó mà người Việt nói riêng tại vùng Little Sài G̣n trên xứ Mỹ đă xây dựng một quê hương Việt Nam tự do trên xứ người. Không chỉ lan tỏa phong tục tập quán, cách sinh hoạt, thức ăn uống… mà người Việt Nam c̣n h́nh thành nên những vườn rau, vườn ươm, vườn hoa, vườn trái cây bên cạnh người hàng xóm là những sắc dân khác.
Bưởi nhiệt đới cũng được bán trên phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Vào tiệm trái cây, tha hồ chọn mua các trái ngon - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Trái cây được bày bán khắp nơi trên phố Bolsa - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Mùa thanh long ở Quận Cam - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Chợ trái cây trước Phước Lộc Thọ ngày Tết - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nhâm nhi cà phê trên phố Bolsa
(VienDongDaily.Com - 19/08/2011) Bolsa-Little Sài G̣n cái ǵ cũng có (kỳ 8)
Thomas Trương/Viễn Đông
Ly cà phê sữa đá mát lạnh giữa mùa hè - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nếu không phải vùng có nhiều người Việt sinh sống trên đất Mỹ, th́ việc t́m một quán cà phê “đúng gu” Việt Nam là rất khó. C̣n uống cà phê kiểu Mỹ th́ có nhiều người cho là “chán phèo” v́ cà phê nhạt nhẽo, ai muốn bỏ thêm đường, thêm sữa tươi, thêm vani… th́ tự đến bàn pha thêm. Nhưng ở nơi nào có cộng đồng người Việt sinh sống, nhất là vùng Little Sài G̣n, th́ có sự khác biệt… Quán cà phê kiểu nào cũng có… loại b́nh dân vừa uống vừa đọc báo, loại vừa uống vừa đánh cờ tướng và bàn chuyện “quốc sự”. Loại họp mặt hẹn ḥ bạn bè của giới văn nghệ sĩ cũng có. Thậm chí có cả loại cà phê “em út tươi mát” vừa uống vừa “rửa mắt”.
Đàn dương cầm trong quán và tranh ảnh nghệ thuật - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Thử làm một chuyến thả bộ uống cà phê trên phố Bolsa, tôi cảm nhận được nhiều điều thú vị đúng theo phong cách “Việt Nam” trên xứ Mỹ. Nổi bật nhất trong làng cà phê b́nh dân, phải kể đến cà phê trong khu Phước Lộc Thọ. Có rất nhiều địa điểm bán cà phê, sinh tố, và cả thức ăn ngay trong khu thương xá nầy. Có những nơi bán một ly cà phê tặng một tờ báo, có lúc chọn được chỗ ngồi lư tưởng ngay sau lưng các ông Phước Lộc Thọ vừa uống cà phê vừa nh́n ngắm phố Bolsa.
Cùng xem trận đấu bóng tṛn trong quán - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Trong khi đó bên ngoài, trước khu thương xá, lúc nào cũng có một nhóm người thích uống cà phê nơi thoáng mát để bàn tán chuyện trà dư tửu hậu, về t́nh h́nh Việt Nam hiện tại và một Việt Nam dân chủ thời Cộng Ḥa.
Trước khu chợ Á Đông, cũng có “tín đồ” thường xuyên ở đây uống cà phê và chơi cờ tướng. Đa số những người ngồi đây qua Mỹ theo chương tŕnh HO, đă qua cái thời thức khuya dậy sớm để đi “cày” kiếm tiền. Thời gian của khoảng đời c̣n lại phần lớn là ra quán giết thời gian cùng với bạn bè từng “vào sanh ra tử” ở Việt Nam trước năm 1975.
Việc uống cà phê kiểu Việt Nam không chỉ ở những quán cà phê hay quán nước đơn thuần, mà hầu như tất cả các tiệm phở, tiệm cơm, ḷ bánh ḿ, cơm chay… cũng bán hầu như không thiếu loại nước giải khát nào cả. Ông Huỳnh Vơ một người thường xuyên uống cà phê tại quán Zen ngay góc Bolsa-Dillow cho biết: “Tôi cùng với mấy người bạn thân thường hẹn nhau buổi sáng uống cà phê tại đây, ngồi bên ngoài hiên nh́n ngắm người xe qua lại không khí vui vẻ, phấn khởi. Muốn ăn sáng đơn giản cũng tiện lợi”. C̣n ở góc Bolsa-Moran, tiệm bánh ḿ Lee’s Sandwiches không chỉ bán cà phê, bánh ḿ và nhiều loại thức ăn sáng khác cho người mua “to-go”, mà c̣n có nhiều người thích ngồi quán để uống cà phê bàn tán chuyện đời hoặc ngắm thiên hạ qua lại.
Một quán cà phê trong khu Little Saigon - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Ngày nay, thời buổi kinh tế Mỹ c̣n khó khăn, nhiều tiệm ăn uống c̣n mở ra những chương tŕnh mua 2 tặng 1, hoặc mua 1 tặng 1, cho nên các quán cà phê có vẻ đông đảo hơn trước kia nữa.
C̣n muốn vào quán mà có “em út” dễ thương, ăn mặt tươi mát, có người giới thiệu quán cà phê trong khu chợ Tam Biên. Nằm cách Bolsa không xa, vẫn c̣n những quán cà phê dành riêng cho những người không phải đi uống cà phê để thưởng thức cà phê ngon mà là nh́n cho “ngon con mắt”. Những kiểu ăn mặc hai mảnh thật ngắn, sau một thời gian làm mưa làm gió, đă bị nhiều người lên tiếng và bị chính quyền thành phố địa phương bắt phạt, cấm đoán....
Chúng tôi chạy tới quán Gypsy trong khu Catinat Plaza, một địa chỉ quen thuộc của giới văn nghệ sĩ. Anh Lư Dũng, chủ quán và là một nhiếp ảnh gia, từng có nhiều lần tham gia triển lăm ảnh trong hội nhiếp ảnh ở Quận Cam. Anh cho biết: “Để cho quán ra vẻ ‘nghệ sĩ’ một chút, tôi trang trí nào đàn piano, một vài tủ kệ trưng bài máy ảnh cổ, tổ chức treo ảnh luân phiên tại quán của nhiều nhiếp ảnh gia khác nhau. Nhiều khách hàng uống cà phê rất thích xem ảnh nghệ thuật có người c̣n liên lạc với tác giả để mua ảnh. Nhiều cuộc họp mặt thường xuyên của nhiều hội, đoàn cũng được tổ chức tại quán có những buổi rất đông vui… Nhiều người quen biết nhau cũng từ đây”.
Sách, báo, băng, đĩa ngày nay...
(VienDongDaily.Com - 26/08/2011) Bolsa - Little Sài G̣n cái ǵ cũng có (kỳ 9)
Thomas Trương/Viễn Đông
Một góc tiệm sách Văn Bút - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nhiều người vượt biên qua Mỹ vào thập niên 80, 90 gặp không ít trở ngại trong cuộc sống. Để ḥa nhập, hội nhập vào xă hội mới, ai nấy phải làm bất kỳ công việc nào, dù thấp lương hay là khó nhọc, để sớm ổn định cuộc sống. Khi ấy cộng đồng chưa lớn mạnh như bây giờ, đồ ăn thức uống kiểu Việt Nam cũng hiếm hoi. Báo chí cũng không có nhiều, và sách là “món ăn tinh thần” của những người xa xứ. Các cửa tiệm sách báo nhanh chóng mở rộng cả số lượng và thể loại để đáp ứng nhu cầu độc giả.
Ngày nay, chỉ tính riêng tại vùng Little Sài G̣n đă nở rộ hàng mấy chục cơ sở báo chí với các tờ báo ngày, báo tuần, báo tháng lớn nhỏ. Đài truyền thanh, truyền h́nh thi nhau “đua nở”. Tuy nhiên, thời buổi kinh tế của Mỹ đang lúc khó khăn và kỹ thuật thông tin trên Internet bùng nổ đă khiến cho sách báo in mất dần thị phần.
Thời đại thông tin Internet bùng nổ đă giết chết không ít những tờ báo lớn trên thế giới. Ngay cả những tờ báo có tên tuổi hiện diện cả trăm năm cũng phá sản. Đó là chuyện đối với báo chí. C̣n với sách truyện, kinh kệ c̣n thê thảm hơn.
Bước vào hiệu sách “Văn Bút” vắng hoe, chúng tôi nói chuyện thật lâu với bà chủ, mới có một, hai ông khách vào xem sách. Theo lời bà chủ, th́ tiệm sách này đă có mặt trên phố Bolsa hơn 16 năm. Lúc mà Internet chưa thịnh hành th́ sách các loại, báo chí bán rất chạy. Có ngày tiệm bán hơn 200 tờ của một loại báo. Nhưng khoảng 5 năm trở lại đây, số lượng bán giảm. Có lúc chỉ lấy 20 tờ báo mỗi loại, vậy mà bán không hết. C̣n sách th́ bán chậm hơn nữa, có ngày bán không tới 100 đô la, tính ra tiền thuê chỗ c̣n cao hơn. Bà nói tiếp: “Giờ th́ chỉ biết lấy công làm lời, đâu dám mướn ai bán phụ như hồi trước. Người lớn tuổi ngày càng ít tới chọn mua sách, nói chi tới tuổi trẻ. Có người đến tiệm sách chẳng khác nào ‘cỡi ngựa xem hoa’. Giới thiệu họ sách mới, hay lắm, họ bảo rằng đă xem trên mạng rồi, có người nói ‘cám ơn’ để về xem trên internet. Có người chỉ ghi lại cái tựa để sách về t́m đọc cho nhanh hơn mà không phải mất tiền mua, c̣n làm chật nhà cửa”.
Những năm tháng kinh tế khó khăn, khách phương xa về Little Sài G̣n cũng không thấy vào tiệm t́m mua sách như trước đây. Hồi trước, những loại sách hồi kư về chiến tranh Việt Nam, sách truyện, tiểu thuyết, phim chưởng, sách đạo các loại… bán rất đắt hàng. Nay sách bán giảm giá b́a mà c̣n tặng kèm những ấn phẩm khác, th́ họa may bán được cho một số ít khách quen.
Sách chính trị trước đây bán rất chạy - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Bà chủ cho biết, trước đây, trong khu Phước Lộc Thọ, c̣n có một tiệm sách rất lớn, ăn nên làm ra. Nhưng khoảng 4 năm trước “chịu không nổi”, dẹp tiệm. Tính ra, “như vậy lại hên chứ để tới giờ này c̣n khổ hơn”. Cũng may sản phẩm sách chuyện không bị “thiu”, chứ không “làm sao mang đi đổ cho xuể”.
Ông Minh là cựu hiệu trưởng trường Trần Quí Cáp (Hội An – Đà Nẵng) bị bắt đi tù cộng sản 5 năm. Ông cho biết: “Nhờ bị đi ‘học tập cải tạo’ 5 năm nên mới đi Mỹ được theo chương tŕnh HO… Giờ lớn tuổi rồi chỉ muốn t́m đọc lại những chuyện hồi kư chiến tranh, sách nghiên cứu về lịch sử Việt Nam Cộng Ḥa… Thật ra con chúng tôi cũng mua cho tôi máy vi tính xách tay, nhưng ít khi t́m đọc sách báo trên máy, v́ lớn tuổi cũng bất tiện nhiều thứ. Thôi thà làm người ‘cổ lổ sĩ’ cho chắc ăn, mua sách báo ưng ư về, hai vợ chồng rảnh, tối sáng nằm trên giường đọc sách cũng thấy hay”.
Chúng tôi ghé đến tiệm sách Tú Quỳnh trong khu Bolsa Mini Mall. Một tiệm sách khá lớn và có hơn 32 năm vang tiếng trong cộng đồng thủ đô người Việt tị nạn. Vô số đầu sách khác nhau của nhiều thể loại: Nào là hồi kư chiến tranh Việt Nam, tiểu thuyết, h́nh sự, sách đạo, tập nhạc, tiểu thuyết cấm trẻ em dưới 18 tuổi… và kể cả sách báo mang từ Việt Nam qua cũng có. Băng đĩa, báo chí các loại và hiện tại đă có lịch 2012. Người bán hàng cho biết: “Hiện tại số lượng mua giảm hơn 70% so với 4 năm trước đây. Không chỉ tiệm chúng tôi bị vắng khách, mà ngay cả những cửa tiệm khác trong khu Bolsa Mini Mall này cũng bị ảnh hưởng chung. Để tiện lợi cho khách hàng, tiệm c̣n cho thuê sách với giá 50 cent/cuốn”.
Anh Ḥa, một người chơi nhạc ở thành phố Westminster, cho biết: “Trước đây tôi mua tập nhạc có lời th́ giá khá đắt, nhưng được nhiều bài hát ưng ư. Nhưng giờ th́ không cần phải mua nữa cho tốn tiền. Muốn bài nào lên mạng t́m bài hát ấy, kể cả chọn ca sĩ hát. Cần thiết th́ tải về máy vi tính để in thành đĩa nghe bất cứ lúc nào, muốn in lời bài hát cũng dễ…”. Chính v́ điều đó mà băng đĩa phát hành ra bán không được mà c̣n bị sao chép lậu nữa.
Chuyện xưa, người cũ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Những bài nhạc, sách, báo ngày nay có đầy trên Internet… t́m loại nào cũng có. Chưa kể một số nơi bán sách báo cạnh tranh không mấy lành mạnh. Cũng một khu phố mà có chỗ bán 25 cent/tờ, có nơi bán 3 tờ báo chỉ có 50 cent.
Một bà chị bán hàng trong tiệm sách băng đĩa T́nh Nhớ gần chợ Tam Biên cho biết: “Nhờ tiệm nằm trong khu phố có nhiều cửa tiệm bán đồ ăn thức uống, nên khách ra vô nhiều nhờ vậy mà bán cũng sống được, ngoài sách báo c̣n bán nhiều thứ khác như thẻ điện thoại, tranh ảnh Chúa, Phật, b́nh hoa… như vậy mới tồn tại nổi”.
Ông Minh mua vài cuốn sách nghiên cứu về lịch sử cờ Việt Nam - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Các báo bày để bán trên quầy- ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nhà sách Tú Quỳnh - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Chuyện cấm trẻ em dưới 18 tuổi - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nhà sách vắng hoe - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Sách học nghề Nail ngày nay cũng bán chậm hẳn - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Sách nhạc, tập nhạc c̣n bán chậm... - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Hương Music - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Tiệm sách băng đĩa T́nh Nhớ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Mặc dù mới khai trương gần đây, nhưng chợ đêm phố Bolsa đă nhanh chóng quy tụ nhiều người tham gia bán hàng. Nhiều đồng hương kéo đến đây “họp chợ đêm”, để t́m chút hương vị quê nhà ngay trên xứ Mỹ.
Một màn biểu diễn làm mọi người chú ư - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nhiều người đứng xem ca nhạc miễn phí - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Nằm ngay trung tâm Little Sài G̣n, chợ đêm Bolsa trước khu thương xá Phước Lộc Thọ lung linh ánh đèn mỗi khi màn đêm buông xuống. Băi đậu xe phía trước khu thương xá đă trở thành những quầy bán hàng. Nào là quần áo, băng đĩa giảm giá, đồ chơi dành cho trẻ em. Đặc biệt là rất nhiều những món ăn chơi dân dă. Hột vịt lộn, bắp nướng tẩm mỡ hành thơm phức, bún ḅ, cháo ḷng, thịt nướng, khoai lang nướng, bánh kẹp nướng, chè bưởi, nước ép trái cây, nước mía, sinh tố trà trân châu…
Chợ đêm phố Bolsa nhộn nhịp - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Cô Hai bán bún ḅ Huế tại chợ đêm cho biết: “Trước đây ở Việt Nam tôi cũng từng có thời gian bán quán ăn đêm, qua Mỹ này khá lâu ‘nghiền’ bán theo cách mà hồi xưa từng làm lắm. Bây giờ mới h́nh thành chợ đêm. Mặc dù là ở Mỹ nhưng khi bán hàng thấy không khí khung cảnh nhộn nhịp; trong ḷng nôn nao một cảm giác nhớ quê lạ lùng”.
Anh Hà Lưu mới qua Mỹ được 2 năm, tâm trạng vẫn cứ buồn buồn nhớ nhà, “nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”. Nhưng khi đến khu chợ đêm Bolsa, anh cho biết: “Nhà tôi trước đây quê ở Thốt Nốt, Cần Thơ, qua Mỹ định cư theo diện vợ chồng. Cuộc sống mới vẫn c̣n rất lạ lẫm với tôi, nhất là không có nhiều người thân bạn bè như trước đây. Đặc biệt là những h́nh ảnh chợ đêm luôn làm tôi nhớ đến gia đ́nh, bạn bè. Tóm lại là nhớ cái ‘hương vị’ quê nhà năm nào. Chợ đêm Bolsa cũng giống như bao chợ đêm mà tôi biết ở Việt Nam, có điều khác là ở đây mua bán ghi giá bằng tiền đô la và thức ăn th́ không phải bận tâm v́ sợ bị kém phẩm chất hay quá thời hạn”.
Chợ đêm trước khu Phước Lộc Thọ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
11 giờ đêm mà chợ vẫn đông vui, khu vực sân khấu bên trái của mặt tiền thương xá Phước Lộc Thọ lúc nào cũng rất đông người đứng xem ca nhạc. Những kiểu ca kịch theo phong cách văn nghệ có từ trước năm 1975 tại miền Nam, làm cho nhiều người nhớ lại h́nh ảnh quen thuộc của những pḥng trà. Thỉnh thoảng có những bài hát kiểu “Một trăm em ơi… chiều nay 100%”… khiến nhiều người nhún nhảy theo.
Quầy bán nước trái cây - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Trong khu chợ ấy, chúng tôi c̣n bắt gặp nhiều người mặc áo lính Việt Nam Cộng Ḥa, họ cũng vào hàng quán ăn uống, kể lại chuyện vào sinh ra tử năm xưa. Có lẽ những h́nh ảnh ấy gợi lại biết bao kỷ niệm cho những người chiến sĩ VNCH.
Chè bưởi bánh kẹp - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Có thể nói chợ đêm từ lâu đă đi sâu vào tâm hồn con người Việt Nam. Ngày nay nếp sinh hoạt đó được h́nh thành ngay trên xứ sở văn minh hiện đại Hoa Kỳ. Mặc dù bàn ghế c̣n luộm thuộm, người mua kẻ bán, đồ ăn thức uống, khói của thịt nướng bay lan tỏa, lời ca tiếng nhạc đă làm cho nhiều người thích thú cái không khí đi chợ đêm, nhất là vào những ngày hè oi bức. Nhiều món ăn dân dă, giá cả cũng b́nh dân.
Những món ăn nóng hổi vừa ra ḷ - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Không chỉ có ngươi lớn đến đây mà trẻ em cũng khá đông. Mỗi đêm, các em đến không chỉ để ăn uống mà c̣n vui chơi và t́m mua những món đồ chơi đúng ư thích của ḿnh.
Chợ đêm Bolsa là một không gian chung, đáp ứng được phần nào nhu cầu cần thiết trong những món ăn tinh thần của người Việt Nam tại hải ngoại. Ở Mỹ, thật ra muốn t́m một nơi hội ngộ ăn uống, vui chơi giải trí, tâm t́nh tṛ chuyện, ôn lại chuyện xưa theo kiểu Việt Nam ở chốn công cộng cũng khó v́ phong tục tập quán, khí hậu và văn hóa bản địa. Cái hay là sau mỗi phiên chợ đêm, sáng sớm hôm sau, tất cả đều trở nên ngăn nắp, sạch sẽ, chào đón một ngày mới với nếp sống thường nhật của một khu phố ở Mỹ
Tiền trao cháo múc - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Món thịt nướng thơm lừng mũi - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Quầy đồ chơi trẻ em - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Bán đèn phát quang - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Không khí ăn uống ở chợ đêm - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
[IMG][/IMG]
Bún ḅ Huế đặc biệt… - ảnh: Thomas Trương/Viễn Đông
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.