Trung Quốc đáng tin đến mức nào? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-30-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,450
Thanks: 11
Thanked 13,676 Times in 10,930 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Trung Quốc đáng tin đến mức nào?

Hồi đầu tháng 9, nhân kỷ niệm 90 năm thành lập đảng cộng sản Trung Quốc, chính phủ Trung Quốc công bố bạch thư khẳng định lập trường của Trung Quốc muốn phát triển ḥa b́nh.


Lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Đại lễ đường nhân dân TQ hôm 01/7/2011/AFP photo

Liệu điều này có ư nghĩa thế nào với thế giới nhất là khi những xung đột về quyền lợi và lănh thổ vẫn đang tồn tại giữa Trung Quốc và các nước láng giềng?

Nói một đằng làm một nẻo

Với bức bạch thư công bố hôm mùng 6 tháng 9 vừa qua, Trung Quốc khẳng định sẽ đi theo con đường phát triển ḥa b́nh, cam kết ǵn giữ ḥa b́nh thế giới và thúc đẩy sự phát triển thịnh vượng chung của tất cả mọi quốc gia. Thế nhưng vẫn c̣n những nghi ngờ về mong muốn ḥa b́nh này của Trung Quốc, đặc biệt là đối với các nước hiện đang có tranh chấp với Trung Quốc trong khu vực châu Á Thái B́nh Dương.

Cựu đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh hồi những năm 1970, thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nhận xét:

"Tôi nói là đừng vội nghe lời người Trung Quốc nói, hăy xem việc làm người ta làm, thường là họ nói một đằng làm một nẻo nên tôi không tin những lời trong bạch thư của Trung Quốc đâu v́ tôi có kinh nghiệm rằng họ nói th́ hữu nghị nhưng họ làm th́ rất tai hại cho các đối tác."

Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh cho rằng bạch thư này chỉ nhằm mục đích trấn an lo ngại của thế giới về sự lớn mạnh của Trung Quốc mà thôi.

Trung Quốc hiện đang có tranh chấp về lănh hải trên khu vực biển Đông với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Căng thẳng giữa Trung Quốc và hai nước Đông Nam Á là Việt Nam và Philippines xung quanh chủ quyền tại quần đảo Trường Sa ở biển Đông đă tăng cao trong những tháng đầu năm nay.

Tôi không tin những lời trong bạch thư của Trung Quốc đâu v́ tôi có kinh nghiệm rằng họ nói th́ hữu nghị nhưng họ làm th́ rất tai hại cho các đối tác.
TT. Nguyễn Trọng Vĩnh


Tàu Trung Quốc trong các tháng 3, 5, và tháng 6 liên tục uy hiếp, cắt cáp các tàu thăm ḍ của Philippines và Việt Nam. Đó là chưa kể, từ nhiều năm nay, những ngư dân của hai nước này đánh bắt cá tại các khu vực tranh chấp gần quần đảo Trường Sa, và Hoàng Sa luôn bị tàu của Trung Quốc đe dọa, đuổi bắt. Nhận xét về những hành động này của Trung Quốc hồi đầu năm nay, giáo sư môn quan hệ quốc tế trường đại học De La Salle, Philippines, ông Renato Cruz de Castro nói:

"Nó cho thấy sự leo thang hơn nữa trong việc khẳng định sức mạnh trên biển của Trung Quốc. Trung Quốc đang muốn cho chúng ta thấy là họ là một cường quốc đang nổi lên và chúng ta phải tôn trọng cái gọi là quyền trên biển của họ cũng như sức mạnh trên biển của họ."

Gần đây nhất, hôm 24 tháng 9 vừa qua, hai tàu cá của ngư dân Việt Nam khi đi tránh băo tại gần khu vực quần đảo Hoàng Sa, đă bị tàu Trung Quốc xua đuổi.

V́ quyền lợi cốt lơi


Ông Phạm Quang Vinh (P) và đối tác Trung Quốc Lin Zhen Min (L) tại buổi họp về việc thực hiện Tuyên bố ứng xử của các bên về Biển Đông trên đảo Bali hôm 20/7/2011. AFP

Những nghi ngờ của thế giới về cam kết này của Trung Quốc cũng được phía Trung Quốc nh́n nhận. Chẳng vậy mà vào hôm 15 tháng 9 vừa qua, ủy viên quốc vụ viện Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc đă có bài phát biểu tại Bắc Kinh về quan điểm ḥa b́nh này của bạch thư. Ông trực tiếp đề cập đến sự nghi ngờ của cộng đồng thế giới về cam kết của Trung Quốc và phản ứng của các nước. Ông Đới Bỉnh Quốc khẳng định Trung Quốc sẽ giữ vững lời hứa ḥa b́nh của ḿnh. Ông nói:

"Người dân Trung Quốc đă phải chịu đựng rất nhiều bởi xâm lược nước ngoài và chủ nghĩa thực dân. Qua chiến đấu gian khổ, khó khăn, người dân Trung Quốc cuối cùng đă giành được độc lập, và tự do. V́ vậy không có cách ǵ mà người Trung Quốc lại muốn người dân các nước khác cũng phải chịu đựng như ḿnh. Lịch sử 5,000 năm của Trung Quốc đă khẳng định sự ḥa hợp và ḥa b́nh đầy giá trị này trong suy nghĩ của người Trung Quốc."

Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc nói đến mong muốn chung sống ḥa b́nh, ḥa hợp với thế giới. Ngay từ năm 1997, Trung Quốc đă đưa ra ư tưởng mới về an ninh, trong đó có nói đến chủ trương không bắt nạt các nước khác, nhưng mọi sự đă thay đổi với các hành động được cho là hiếu chiến của Trung Quốc trên biển Đông thời gian gần đây. Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Đông Nam Á, thuộc học viện quốc pḥng Úc cho biết:

"Từ năm 1997 khi Trung Quốc có ư tưởng mới về an ninh th́ có nói là không sử dụng kiểu ngoại giao pháo hạm hay bắt nạt nước khác. Trung Quốc chỉ ra đó là cách hành xử của Mỹ. Trung Quốc cố gắng thuyết phục các nước ASEAN rằng Trung Quốc muốn chung sống ḥa b́nh. Năm ngoái tất cả đă đảo ngược và chống lại Trung Quốc. Trung Quốc mất đi những nước ủng hộ ḿnh trước kia và một lần nữa đặt ra vấn đề về sự đe dọa của Trung Quốc."

Ngay sau khi những xung đột trên khu vực biển Đông lên cao vào hồi đầu năm nay, Trung Quốc cũng vẫn một mực công khai khẳng định cam kết giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp, tránh sử dụng mọi vũ lực. Thế giới nh́n nhận đây là những lời sáo rỗng. Giáo sư môn quan hệ quốc tế thuộc trường đại học La Trope, Úc, ông Nick Bisley nhận xét:

Tôi không nghĩ là trong ngắn và trung hạn Trung Quốc sẽ lùi bước khỏi các đ̣i hỏi về chủ quyền cứng rắn của ḿnh đối với biển.
Ô. Nick Bisley


"Những lời văn hoa mà Trung Quốc đưa ra là ḥa b́nh và sống trong ḥa hợp th́ hiện chủ yếu vẫn chỉ là văn hoa mà thôi. Thực tế phải nói đến chính sách mà họ theo đuổi để đạt được mục đích này th́ lại gây hậu quả cho những nước khác.

Tôi nghĩ họ biết những điều này nhưng họ lờ đi những hậu quả mà họ gây ra trong các hành động đối với Việt Nam và Philippines. Đối với Trung Quốc đây là một quyền lợi cốt lơi và họ sẽ không từ bỏ quyền lợi này. Tôi không nghĩ là trong ngắn và trung hạn Trung Quốc sẽ lùi bước khỏi các đ̣i hỏi về chủ quyền cứng rắn của ḿnh đối với biển Đông."

Trung Quốc cũng đă từng gọi biển Đông là quyền lợi cốt lơi của ḿnh tương tự như Tây Tạng và Đài Loan. Và tất nhiên trong bạch thư của ḿnh, Trung Quốc cũng không quên khẳng định quyền lợi cốt lơi trong chủ quyền an ninh quốc gia, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ.

Không chỉ có tranh chấp với các các nước trong khu vực Đông Nam Á. Hiện Trung Quốc cũng đang có tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản xung quanh quần đảo Senkaku trên biển Hoa Đông. Vào hồi đầu tháng 8, Nhật bản công bố sách trắng quốc pḥng năm 2011, trong đó bày tỏ những quan ngại trước sự gia tăng các hoạt động hải quân của Trung Quốc. Sách cũng viết rằng khi giải quyết các vấn đề xung đột lợi ích với các nước láng giềng bao gồm Nhật Bản, Trung Quốc luôn sử dụng cách bắt ép nước khác, gây lo ngại về đường lối chính sách trong tương lai của Bắc Kinh.

Láng giềng lâu năm


Tư lệnh Hải quân Trung Quốc Wu Shengli (T) và Đô đốc Ấn Độ Sureesh Mehta (P) trong chuyến thăm chính thức Ấn Độ năm 2008. AFP

Ngoài ra, Trung Quốc cũng có tranh chấp trên biên giới đất liền và biển Ấn Độ Dương với một quốc gia láng giềng lâu năm khác là Ấn Độ. Gần đây nhất, vào hồi đầu tháng 9, Trung Quốc đă lên tiếng chính thức yêu cầu công ty dầu khí quốc gia Ấn Độ ONGC phải ngưng việc thăm ḍ dầu khí tại hai lô dầu khí ngoài khơi miền Trung Việt Nam.

Phó đề đốc hải quân Ấn Độ Uday Bhaskar cho rằng những hành động trên thực tế của Trung Quốc đang gây phản ứng lo ngại từ các nước láng giềng:

"Theo tôi th́ Trung Quốc biết được những phản ứng ǵ sẽ đến từ những nước láng giềng. Các anh cứ nói về sự lớn mạnh ḥa b́nh nhưng các nước láng giềng không tin anh. Liệu láng giềng lo lắng về anh hay không khi việc anh làm đi ngược lại điều anh nói về sự lớn mạnh ḥa b́nh. Sự lớn mạnh của Trung Quốc tạo lo ngại cho khu vực."

Vậy cam kết phát triển ḥa b́nh trong bạch thư lần này có phải là một lời sáo rỗng giống như những lời tuyên bố trước đây của Trung Quốc? Người đại diện chính phủ Trung Quốc, ông Đới Bỉnh Quốc nói:

Trung Quốc đang muốn cho chúng ta thấy là họ là một cường quốc đang nổi lên và chúng ta phải tôn trọng cái gọi là quyền trên biển của họ cũng như sức mạnh trên biển của họ.
Ô. Cruz de Castro


"Câu trả lời là không. Phát triển ḥa b́nh là một cam kết mạnh mẽ của đảng cộng sản Trung Quốc, nhà nước và người dân Trung Quốc. Nó cho thấy chính sách đối nội và đối ngoại của Trung Quốc cũng như chiến lược phát triển quốc gia, được biến thành hành động cụ thể. Phát triển ḥa b́nh có nghĩa là về đối nội Trung Quốc t́m kiếm sự ḥa hợp và phát triển, về đối ngoại Trung Quốc theo đuổi ḥa b́nh và hợp tác."

Sau khi bạch thư được công bố, một đại diện thuộc đảng cầm quyền tại Đài Loan nói với báo giới nước này rằng những ǵ đưa ra trong bạch thư hoàn toàn chẳng có ǵ mới. Điều mà thế giới quan tâm nhất lúc này là liệu Trung Quốc có thể làm ǵ để giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp trên biển Đông và biển Hoa Đông đúng như những ǵ được đưa ra trong bạch thư.

Việt Hà, phóng viên RFA
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	000_Hkg5066051-305.jpg
Views:	16
Size:	17.1 KB
ID:	320935
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09570 seconds with 14 queries