Huân tước Malloch-Brown nguyên là Quốc vụ khanh trong Bộ Ngoại giao Anh, đặc trách châu Phi và châu Á. Ông trước đây là phó Tổng thư kư và Chánh văn pḥng của Liên Hợp Quốc dưới thời Kofi Annan. Trong 6 năm ông là giám đốc UNDP, đi đầu trong những nỗ lực phát triển của Liên Hợp Quốc trên khắp thế giới. Ông bắt đầu sự nghiệp của ḿnh với tư cách là một nhà báo cho tờ The Economist. Ông làm chủ tịch Tổ chức Royal Africa Society và tham gia một số tổ chức phi lợi nhuận và tư vấn. Ông được phong hiệp sĩ năm 2007. Sau đây là bài nói của ông tại The Royal Society for Asian Affairs (Hội các vấn đề châu Á) về khả năng trỗi dậy của châu Á:
Có thể rất là nguy hiểm nếu xuất hiện trước mặt một nhóm chuyên gia về châu Á và không đưa ra lập luận ǵ khác ngoài việc cho rằng “sự trỗi dậy của châu Á tất nhiên là điều không thể tránh được”. Nhưng tôi là một người “to gan” dám nhảy vào hang cọp. Cho phép tôi cố gắng và đưa ra một số lư giải cho niềm hân hoan hiện nay về châu Á.
Cho phép tôi nói ngay rằng, bất chấp tước vị là ǵ, tôi hy vọng các quư vị sẽ lắng nghe một bài phát biểu rất ủng hộ châu Á. Đây là một khu vực mà tôi đă dành một phần lớn cuộc đời ḿnh ở đó. Tôi đă sống, vào những năm 20 tuổi, ở Thái Lan. Tôi đă dành một khoảng thời gian 5 năm làm cố vấn cho Cory Aquino khi bà là Tổng thống Philíppin, gặp bà mỗi tháng một lần. Tôi đă giám sát các chương tŕnh của Ngân hàng Thế giới và UNDP khi tôi là Nhà quản lư của UNDP ở châu Á trong nhiều năm, và sau đó tôi là Bộ trưởng của Anh phụ trách về châu Á. Phần lớn cuộc đời tôi đă gắn bó với khu vực này.
Có hai dạng bài phát biểu về “Sự trỗi dậy của châu Á là điều không thể tránh được” mà người ta có thể đưa ra. Một là bài phát biểu chỉ có một từ về nó – đúng hơn là hai từ, đó là “hăy nhớ lại Nhật Bản”. V́, chắc chắn là trong trường hợp của tôi khi tôi là một nhà báo trẻ viết về các vấn đề quốc tế, dường như đă không thể tránh được về sự chi phối trong tương lai của Nhật Bản như hiện nay đối với khu vực châu Á nói chung. Tôi nhớ lại, khi đang làm việc ở Niu Yoóc, sự tức giận khi Trung tâm Rockefeller rơi vào tay Nhật Bản, tiếp ngay sau đó là Câu lạc bộ Pebble Beach Golf ở California . Những bài báo quá khích đăng trên các tạp chí và những cuốn sách về sự trỗi dậy của Nhật Bản chỉ gây kích động hơn. Vài thập kỷ sau, chúng ta đă thấy một đất nước vẫn rất hùng mạnh nhưng đang trong t́nh trạng giảm phát kinh tế nổi bật và sự suy giảm về sức mạnh kinh tế của nước này mà không ai dự đoán vào thời điểm đó.
Tuy nhiên, đó thực sự không phải là luận điểm của tôi. Không phải đơn giản lập luận rằng bất kể sự thông thái hiện nay đến đâu cũng thường là sai lầm, mặc dù, tôi nghĩ rằng, có phần nào đúng trong sự khẳng định đó. Đây là một luận điểm tương đối khác: rằng sự thành công của châu Á trong những thập kỷ gần đây là phi thường, nhưng nếu tiếp tục về lâu dài hơn sẽ càng trở nên khó khăn hơn. Những khó khăn mà châu lục này đă phải đối mặt trong những thập kỷ đầu tăng trưởng kinh tế nhanh, mặc dù những đă là đáng kể, hiện sẽ được tiếp theo bởi những thập kỷ mà việc duy tŕ các mức tăng trưởng đó sẽ là khó khăn hơn, chứ không phải dễ dàng hơn.
Một nhận xét cũng nên được đưa ra đầu tiên là các nhà sử học đă b́nh luận rằng về một ư nghĩa nào đó sự tăng trưởng đáng kể về kinh tế của Trung Quốc, đặc biệt tỉ phần của nước này trong GDP toàn cầu, và cũng tương tự là Ấn Độ, trên thực tế đang trở lại nguyên trạng trước đây ; rằng đây là mức mà Trung Quốc đă thường đạt được như một tỉ phần trong GDP toàn cầu cách đây vài trăm năm; rằng tỉ phần này đang trở lại mức trung b́nh trong lịch sử của nó, không có ǵ mới.
Tôi muốn nói rằng liệu có hay không một lư lẽ lịch sử để giải thích tại sao châu Á chỉ đang trở lại thời điểm mà nó đă từng là vậy, chẳng hạn, vào năm 1800 hoặc trước đó, hoặc liệu có phải người ta muốn lập luận rằng gốc rễ của sự tăng trưởng hiện nay là mạnh mẽ và sâu sắc đến mức khó thấy được làm sao mà đà tăng trưởng này sẽ dừng lại, tôi sẽ cắm một số lá cờ đỏ, hoặc có thể chúng chỉ là những lá cờ màu da cam.
Tôi muốn nói rằng mọi thứ mà chúng ta coi là không thể tránh được có ít trường hợp lựa chọn thay thế cho nó. Lư lẽ “không thể tránh được” dựa vào một số định đề. Tất nhiên, thứ nhất là lập luận mà chúng ta thường nghe thấy về châu Á, đó là sự nổi lên của tầng lớp trung lưu mới rộng răi này với những khởi đầu của thói quen tiêu dùng phương Tây. Đây là một nhóm, theo lập luận này, sẽ tạo ra sự ổn định, và sẽ là đầu máy tri thức và ngày càng, thông qua tiết kiệm và đầu tư và thông qua tiêu dùng của nó, trở thành động cơ tài chính của một sự tăng trưởng tự lực ở châu Á. Thứ hai, như là một kết quả, là khi chi phí lao động tăng lên ở châu Á chúng ta sẽ chứng kiến trước hết ở Trung Quốc và sau đó ở những nơi khác một sự thay thế vốn rất suôn sẻ cho lợi thế trước đây của lao động giá rẻ.
Chẳng hạn, Ấn Độ xét trên phạm vi rộng vẫn là một nền kinh tế có 20% khu vực hiện đại, 80% người dân vẫn sinh sống ở khu vực nông thôn với thu nhập rất thấp. Khu vực thứ hai đó cung cấp một lực lượng lao động gần như không hạn chế về những nam nữ thanh niên thông minh được thu hút vào các trường đại học kỹ thuật ở Bangolore và các nơi khác và trở thành các nhà lập tŕnh phần mềm thuộc thế hệ tiếp theo. Việc hỗ trợ điều đó sẽ là để cho tầng lớp trung lưu mới của Ấn Độ đưa sự tăng trưởng kinh tế đến với người nghèo vùng nông thôn.
Lập luận mà người ta thường thấy được nhắc đi nhắc lại hết lần này đến lần khác trên các phương tiện truyền thông của phương Tây là sự thịnh vượng đang nổi lên này của châu Á là một h́nh thức pḥng ngừa; rằng có một dạng giấc mơ tiêu dùng đằng sau đó mà người châu Á sắp đầu tư những thu nhập mới của họ vào tất cả những thứ tương tự mà chúng ta, và người dân Mỹ, đă đầu tư thu nhập của chúng ta khi chúng ta bắt đầu trở nên giàu có hơn: một chiếc ôtô thứ hai hay chiếc ôtô thứ nhất và một gara, vô tuyến truyền h́nh, các đồ dùng điện tử v.v…
Cuối cùng phần c̣n lại của thế giới tỏ ra thiện ư về sự tăng trưởng của châu Á. Đôi khi có căi vă về buôn bán với Mỹ hoặc với châu Âu. Tuy nhiên, nói chung có tinh thần hoan nghênh và không nói về cuộc xung đột giữa phương Tây và châu Á với bất cứ sự nghiêm trọng thực sự nào. Trên thực tế chúng ta nhận thấy các thể chế phương Tây được điều chỉnh và thích nghi, tạo không gian lớn hơn cho tiếng nói của châu Á. Người ta nói về cuộc cải cách của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cho phép có thêm các nước thành viên châu Á tham gia hội đồng này, trong số những vấn đề khác, và G-20 mới đă thay thế G-8 nơi một lần nữa tiếng nói của châu Á được dành thêm nhiều không gian hơn so với trước đây.
Chúng ta chứng kiến châu Á giành thắng lợi trong nhiều cuộc chiến để đảm bảo an toàn cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà châu lục này cần cho cơ sở công nghiệp hóa của nó. Chúng ta nhận thấy những nỗ lực mạnh mẽ mà châu lục này đang thực hiện để đảm bảo tiếp cận dầu lửa và các kim loại quư ở châu Phi. Chúng ta nhận thấy con đường đă làm cho Ôxtrâylia trở nên giàu có, v́ Ôxtrâylia là một nguồn khoáng sản và nhiều nguyên liệu thô khác cần thiết cho sự trỗi dậy của châu Á.
Tôi muốn xem xét một loạt giả định này mà tôi vừa phác thảo, điều củng cố rất nhiều cho những phân tích về sự thành công của châu Á. Trước hết tôi muốn xem xét kỹ ư niệm về tầng lớp trung lưu của châu Á và việc nó là nền tảng của sự ổn định và thịnh vượng đối với khu vực. Lập luận này cho rằng ở Trung Quốc tầng lớp trung lưu quá vui mừng về việc nó là tầng lớp trung lưu đến mức không đ̣i tự do chính trị, do đó những năng lực của nó được dành hoàn toàn vào việc cải thiện vị thế kinh tế của các gia đ́nh tầng lớp trung lưu, đảm bảo cho trẻ em tiếp cận nền giáo dục tốt nhất của Trung Quốc hoặc phương Tây và không có sức lực hay sự khích lệ nào được dành cho phản kháng chính trị.
Ở một mức độ nào đó điều đó là đúng, nhưng ở các khu vực nông thôn và thị trấn nhỏ ở Trung Quốc, nơi sự bóc lột và t́nh trạng rời bỏ nhà cửa ở mức độ cao hơn nhiều, chúng ta đă chứng kiến có tới 90.000 vụ phản kháng xă hội mỗi năm. Điều đó cho thấy mức độ xung đột xă hội tiềm ẩn như núi lửa ở Trung Quốc mà hiếm khi được phản ánh không chỉ trên các phương tiện truyền thông chính thức của Trung Quốc, mà thậm chí trên phương tiện truyền thông của phương Tây về nước này. Cơ quan tư vấn chiến lược của chính phủ Trung Quốc, Viện Xă hội Khoa học Trung Quốc, đưa tin năm 2009 rằng trên cơ sở từng năm phản kháng xă hội đang tăng lên ở nước này.
Chính phủ Trung Quốc có khả năng hơn biết rất rơ điều này và đang t́m cách giải quyết nó bằng cách phản ứng ở mức độ cao với những sự kiện khi chúng diễn ra, bằng cả “cái Gậy to” khi cần thiết, nhưng thường xuyên hơn nhiều bằng cách cố gắng xử lư nguồn gốc của các cuộc biểu t́nh này, xử lư nạn tham nhũng hoặc các chính quyền thành phố địa phương làm việc không có hiệu quả đă gây ra cuộc biểu t́nh, t́m cách loại bỏ các nhà doanh nghiệp tham nhũng và các chủ đất chiếm dụng đất công và chiếm đoạt ruộng đất từ tay nông dân, lẫn đánh mạnh vào nạn tham nhũng nói chung. Trung Quốc có thể là nước duy nhất trên thế giới nơi tham nhũng vẫn là một tội danh bị h́nh phạt treo cổ.
Quả thực, gần đây một số người, trong đó có một bộ trưởng, bị treo cổ v́ tham nhũng. Mặc dù vậy, không phải người Trung Quốc không nhận ra những nguy hiểm mà những loại vấn đề này gây ra đối với sự ổn định chính trị của nước này. Khi có thiên tai các quan chức phê phán kịch liệt những trường học nơi những học sinh bị thiệt mạng v́ luật xây dựng không được tuân thủ, và họ truy tố các kiến trúc sư, các kỹ sư và các quan chức thành phố những người cho phép xây dựng các ṭa nhà dưới chuẩn. Tôi cho rằng đây không phải là t́nh h́nh của một chính phủ không biết ǵ về các sức ép xă hội ngấm ngầm như núi lửa dưới mặt đất ở Trung Quốc. Hoàn toàn trái ngược. Tôi cho rằng họ biết rơ các vấn đề và tham gia t́m cách giải quyết chúng. Nhưng tôi nghĩ rằng vấn đề thực sự là khi người ta có một tầng lớp trung lưu ở một đất nước th́ người ta cũng gần như chắc chắn, trong giai đoạn phát triển này, có sự bất b́nh đẳng ngày càng nhiều.
Một người bạn thân của tôi làm việc ở UNDP, một quan chức cấp cao Trung Quốc, thường nói với tôi rằng Trung Quốc phải hiểu rằng để mọi người trở nên giàu có hơn, trong một khoảng thời gian một số người phải giàu có trước để phát triển vốn, các khoản tiền tiết kiệm và sự lănh đạo cần thiết để mang lại sự giàu có cho phần c̣n lại của xă hội. Nhưng đó là một giai đoạn rất nguy hiểm trong quá tŕnh phát triển của bất cứ xă hội nào nơi ở một mức độ rơ ràng nào đó một nhóm nhỏ đang trở nên giàu có và những người khác cảm thấy họ bị những thay đổi này bỏ rơi.
Loại khó khăn này xuất hiện ở Trung Quốc cũng xuất hiện ở Ấn Độ, nơi trên thực tế cuộc nổi dậy của những người Maoít ở các vùng nông thôn hiện nay tồi tệ hơn so với cuộc nổi dậy đă diễn ra trong một thời gian rất dài, bất chấp thực tế rằng Ấn Độ có thể đang có một chính phủ tốt nhất mà nước này đă có trong một thời gian rất dài. Ấn Độ rơ ràng là một nước dân chủ và có một nhóm các nhà cải cách kinh tế có lư tưởng làm việc rất có hiệu quả lănh đạo chính phủ đó hiện nay. Đảng cầm quyền, Đảng Quốc đại, đồng thời đang t́m cách tiến hành cải cách kinh tế và làm cho Ấn Độ can dự với thế giới, biết rất rơ điều này và chú ư tới 80% dân số bị bỏ lại đằng sau, phần lớn là người nghèo ở nông thôn.
Về một ư nghĩa nào đó, những khó khăn của Ấn Độ vượt ra ngoài chính phủ v́ mặc dù sự giải thích lăng mạn được ḷng dân là về việc những đứa trẻ thông minh từ những làng quê nghèo khổ bước vào các trường đại học kỹ thuật và có được công ăn việc làm trở thành các nhà lập tŕnh phần mềm, đó là một mức độ không đáng kể dân chúng so với những người bị bỏ ra ngoài sự kỳ diệu về kinh tế này. Trên thực tế, một lần nữa, các nguồn gốc gây bất b́nh đẳng và thất vọng phần lớn là v́ ở nước Ấn Độ đích thực, thậm chí cho đến tận hôm nay, nhà nước làm nông nghiệp Ấn Độ vẫn quan trọng hơn nhiều so với nhà nước phần mềm. Nếu người ta nh́n vào nhà nước làm nông nghiệp Ấn Độ hiện nay, người ta nhận thấy một số khiếm khuyết và những điểm dễ bị tổn thương gây ấn tượng mạnh mẽ. Sự gia tăng dân số có nghĩa là mức độ sở hữu ruộng đất trở nên nhỏ hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, v́ hầu hết các cử tri vẫn ở các khu vực nông thôn, đây là một chính phủ dũng cảm ở Đêli đă t́m cách giải quyết vấn đề này.
Vấn đề là một sự kết hợp của các đơn vị nông trại quá nhỏ và các mặt hàng đầu vào quá đắt đỏ trong canh tác mà không có sự tài trợ sẽ tạo điều kiện cho nông dân mua được các mặt hàng đầu vào đó. Một hệ thống trợ cấp và kiểm soát giá cả phức tạp có nghĩa là nông dân chi trả nhiều cho đầu vào của họ, nhưng không thu được nhiều lợi nhuận ở đầu ra do giá cả thu mua tại nông trang đối với nông phẩm mà họ trồng được v́ chính phủ t́m cách bảo hộ giá lương thực ở các thành phố. Có t́nh trạng đầu tư ngày càng thấp vào việc đổi mới các loại hạt giống mà đă tạo ra cuộc cách mạng xanh và các giải pháp hoàn toàn chưa thỏa đáng cho vấn đề khan hiếm nước trong canh tác nông nghiệp của Ấn Độ. Và có nhiều khả năng dễ bị tổn thương trước mùa mưa mà sự thay đổi của nó đang tăng lên khi sự thay đổi khí hậu tăng lên. Vào tháng 6 năm nay, giá nông phẩm ở Ấn Độ tăng 25% do mùa mưa nghiêm trọng.
Khu vực tŕ trệ, khó khăn này chỉ đi theo một hướng, hiện tại đang tương đối xuống dốc. Điều mà người ta yêu cầu là thương mại hóa có hiệu quả khu vực này, không nhất thiết là thương mại hóa việc canh tác của tiểu chủ, nhưng tuy nhiên các công ty nông nghiệp lớn tham gia và cung cấp tài chính cho các tiểu nông, cung cấp hạt giống thế hệ mới cho những người nông dân đó, làm tăng thêm giá trị bằng cách đưa thêm khâu chế biến lương thực vào nền kinh tế nông thôn của Ấn Độ. Tuy nhiên, h́nh thức canh tác mang tính thương mại phần lớn bị loại bỏ bởi các hoạt động chính trị của khu vực; đây chỉ là một sự quan tâm bên lề.
Nhưng không ai sẵn sàng đảm nhiệm việc này và thực sự dẫn đến cuộc cách mạng xanh thứ hai ở Ấn Độ, mà sẽ phân phối tốt hơn hạt giống cho các tiểu nông, và sẽ giải quyết toàn bộ sự phức tạp của việc định giá, các nguyên liệu đầu vào, tài trợ và thương mại hóa sản phẩm của các nông trang theo cách vượt ra ngoài ư chí chính trị hiện nay nhằm giải quyết vấn đề này. Nếu Pháp, với 2% dân số của họ làm trong lĩnh vực nông nghiệp, nhận thấy về mặt chính trị rất khó cải cách nông nghiệp của Pháp, th́ Ấn Độ, với hơn một nửa dân số trong khu vực nông nghiệp, phải đối mặt với một thách thức quả thực làm nản ḷng.
Vấn đề bất b́nh đẳng này, là hậu quả của các khu vực nông thôn thất bại và tăng trưởng cao ở khu vực thành thị theo kiểu dịch vụ phần mềm, không giới hạn ở Ấn Độ và Trung Quốc. Nếu quay sang Thái Lan, chúng ta thật sự chứng kiến những đường lối sai lầm được bộc lộ mạnh mẽ trong những tháng gần đây. Đất nước lạ thường này trong nhiều thập kỷ qua đă giải quyết được phương thức phân phối của cải khá nhanh trong khi phân phối quyền lực chính trị chậm hơn nhiều. Dưới sự lănh đạo nhân từ của nhà Vua và một loạt tương đối ổn định các chính phủ dân chủ và, đôi khi, quân sự, chúng ta đă chứng kiến sự tiến triển của Thái Lan rất tốt.
Nhưng hiện nay nước này đă tan vỡ mạnh mẽ như ở bất cứ nơi nào khác ở châu Á. Vấn đề lại hoàn toàn không phải là đói nghèo. Vấn đề là sự bất b́nh đẳng mà là hậu quả của sự tăng trưởng kinh tế thành công. Một số nhóm ở Thái Lan cảm thấy họ đang bị bỏ lại đằng sau. Trên thực tế họ cảm thấy dễ chịu hơn so với 5 hoặc 10 năm trước, nhưng họ cảm thấy không sung túc bằng những người tương ứng với họ ở thành phố. Do đó khoảng cách giữa thành thị/nông thôn này mà chúng ta đang nhận thấy ở Thái Lan có thể là một ví dụ tiểu biểu nhất hiện nay về cái mà tôi nghi ngờ sẽ tự bộc lộ ở châu Á – những thách thức đối với sự ổn định xuất phát từ cái gọi là “sự bất công” của tăng trưởng kinh tế.
V́ vậy, nếu người ta xem xét lư giải công khai khác của tôi – nh́n nhận lạc quan về sự thành công, triển vọng của châu Á như một sự pḥng ngừa – nếu người ta xem xét thấu đáo những yếu tố của sự thịnh vượng đang gia tăng đó trong từng vấn đề th́ có sự khó khăn. Cho phép tôi chỉ nói đôi lời về vấn đề nhà ở, lương thực, xe ôtô, tiết kiệm so với tiêu dùng, các nguồn tài lực và môi trường. Trước hết nói về lĩnh vực nhà ở: một nửa dân số châu Á đă được đô thị hóa, điều đó có nghĩa là một nửa người dân châu Á sống ở các thành phố, và con số đó đang ngày càng tăng lên. Ngoài các thành phố lớn mà chúng ta đều biết rơ, Bắc Kinh cũng như Tôkyô, Băngcốc và Mumbai, có một loạt thành phố quy mô nhỏ hơn và do đó nằm dưới tầm theo dơi.
Ở Bộ Ngoại giao, tôi đă ngạc nhiên khi nhận thấy rằng chúng ta đă có các Tổng lănh sự ở các thành phố mà tôi chưa bao giờ nghe nói đến, và điều mà tôi không cho rằng Bộ Ngoại giao đă nghe nói về nó 20 năm trước! Với các thành phố thương mại mới trong khu vực của Trung Quốc và các nơi khác, đến năm 2015 sẽ có 253 thành phố ở châu Á với dân số từ 1 triệu đến 5 triệu. Con số đó không bao gồm tất cả các thành phố lớn; đây là toàn bộ tầng đô thị hóa thứ hai. Một khi người ta có thành phố trên một triệu dân, người ta gặp nhiều vấn đề về đô thị và người ta phải đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ để làm cho một cộng đồng có quy mô đó hoạt động có hiệu quả. Nói một cách thẳng thắn, không xảy ra nhiều ở Trung Quốc nhưng xảy ra ở các khu vực khác thuộc châu Á, người ta rất ít lập kế hoạch, tổ chức và đầu tư thích hợp cần thiết để làm cho các thành phố này trở thành những nơi hạnh phúc, thành công.
Thứ hai, tôi muốn nói về vấn đề lương thực. Có một cuộc cách mạng “ăn uống” diễn ra trong khắp khu vực với những người đi từ những chế độ phần lớn ăn chay gạo và ngũ cốc, sang những chế độ chủ yếu ăn thịt – đó là những ǵ mà tầng lớp trung lưu ăn ở mọi nơi, họ ăn bánh mỳ kẹp thịt nướng và họ ăn thịt trên bàn ăn mỗi ngày một lần, và người châu Á không khác ǵ so với phần c̣n lại của chúng ta. Trung Quốc đă tiêu thụ hơn một nửa lượng thịt lợn tiêu thụ trên thế giới. Nhưng vấn đề với chế độ ăn thịt là phải tốn một lượng nước tính theo đơn vị tiêu thụ cao gấp 10 lần so với ăn rau và ngũ cốc. Do đó ở một khu vực vốn đă căng thẳng về nước chúng ta đang gây ra một thách thức lớn mới, mà cùng với những nhu cầu quá mức về nước cho nền kinh tế công nghiệp và khu vực thành thị, có nghĩa là việc canh tác nông nghiệp lại đang bị cắt giảm.
Tôi thậm chí không cần đề cập đến việc thống kê về số lượng xe ôtô – vật sở hữu lớn mang tính biểu tượng của tầng lớp trung lưu – trừ việc nói rằng đường sá của Trung Quốc và Ấn Độ bị tắc nghẽn như người ta có thể h́nh dung. Trong khi đang t́m kiếm những giải pháp cho các hệ thống vận tải công cộng tốt hơn, thực tế là cho đến nay châu Á là thị trường tăng trưởng cao nhất về doanh số bán xe ôtô. Công ty General Motor hy vọng sẽ là một nhà sản xuất ôtô không chỉ bán hàng ở Bắc Mỹ mà c̣n bán hàng ở Trung Quốc. Đây là một gánh nặng lớn đè lên xă hội, cơ sở hạ tầng và môi trường. Điều này đi đôi với vấn đề gây thách thức thậm chí với một tầng lớp trung lưu đang nổi lên, vẫn có một tỉ lệ tiết kiệm rất cao đặc biệt ở Trung Quốc v́ việc chi tiêu tiền cho hàng tiêu dùng là chưa đủ.
Điều vẫn mang tính quyết định hơn nhiều, khi người dân trở nên độc lập hơn về kinh tế, suy nghĩ đầu tiên của họ là họ không thể tin tưởng vào chính phủ của họ về việc cung cấp lương hưu, chăm sóc sức khỏe hoặc giáo dục đáng tin cậy cho họ và gia đ́nh họ. Bản năng của họ là tiết kiệm hơn nữa pḥng ngày mưa gió và có thể cung cấp các mặt hàng thiết yếu đó cho bản thân và gia đ́nh họ. Chúng ta có các nền kinh tế vẫn theo hướng xuất khẩu cứng nhắc với các mức tiêu dùng trong nước rất thấp về hàng hóa và dịch vụ thương mại. Một ví dụ là công ty Fox Conn, nơi iPad ra đời, cùng với nhiều thiết bị điện tử khác.
Nhà máy của công ty này có 130.000 công nhân, gần như một nhà nước – thành phố khổng lồ trong đó. Trung Quốc tỏ ra thành thạo trong việc tiến hành những dàn xếp như vậy, nhưng ít thành thạo hơn trong việc tạo ra nhiều tổ chức dịch vụ nơi người dân tham gia một loạt hoạt động kinh tế, tất cả các hoạt động này tăng cường lẫn nhau và cung cấp đầy đủ cho cuộc sống hiện đại đô thị và những lợi ích. Đây vẫn là các nước hoặc, trong trường hợp Trung Quốc, các khu vực chưa chứng tỏ được rằng chúng có thể phát triển thành một loạt đầy đủ các hoạt động kinh tế trong nước chứ không phải chỉ xuất khẩu.
Các nguồn tài lực nuôi sống bộ máy công nghiệp lớn này của Trung Quốc và cũng nhiều bộ máy công nghiệp của các nước láng giềng của nước này phải xuất phát từ nơi nào đó. Trung Quốc hiện nay hàng năm tiêu thụ 43% lượng thép trên thế giới, 30% lượng đồng và một nửa lượng ximăng. Rơ ràng điều này gây ra xung đột và tranh giành tài nguyên. Nó củng cố cho nước Ôxtrâylia hiện đại. Nếu người ta nh́n sang châu Phi điều này là không rơ ràng như vậy. Trung Quốc nói chung là một nhà đầu tư và đối tác mới đáng hoan nghênh ở châu Phi nhưng nước này bị phương Tây thách thức khi phương Tây nhận thấy ảnh hưởng và vai tṛ truyền thống của ḿnh bị gạt sang một bên, đây không phải là một điều tồi tệ.
Nhưng làn sóng đầu tư của Trung Quốc tràn đến cũng đă đáp ứng những t́nh cảm lẫn lộn ở địa phương. Ở Dămbia tôi đă chứng kiến Tổng thống qua đời được an táng trong một lăng mộ được một nhóm người lao động Trung Quốc xây dựng xung quanh ông. Đây là một lăng mộ làm sẵn theo nghĩa đen. Nó là một lăng mộ theo thiết kế của Trung Quốc được đặt vào vị trí và gắn xi măng bên trên.
Nhưng mối quan hệ của Dămbia với Trung Quốc không hoàn toàn vui vẻ cho dù Trung Quốc đă nhanh chóng vào đây với h́nh thức giúp đỡ đó vào thời điểm quốc tang. Quả thực, trong cuộc bầu cử sau cái chết của Tổng thống, ứng cử viên ở vị trí thứ hai đă vận động dựa trên cương lĩnh chống Trung Quốc rơ ràng – “họ chiếm mất công ăn việc làm của chúng ta, họ vơ vét tiền bạc của các gia đ́nh” – h́nh thức phản ứng chống đầu tư nước ngoài mà chúng ta đă thấy ở rất nhiều nước là h́nh thức mà Trung Quốc không được miễn trừ.
Về vấn đề cuối cùng của tôi về sự thành công của châu Á, tôi muốn nhấn mạnh đến môi trường v́ đây là một chủ đề thường ít được nói đến nhất hoặc chỉ được nói đến khi bỏ mọi vấn đề khác mà tôi đă đề cập.
Người ta không thể nh́n vào dự đoán về sự gia tăng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều rơ ràng là một phần của sự kỳ diệu kinh tế của châu Á, mà không nêu lên câu hỏi các nguồn tài nguyên đó vô hạn đến mức nào. Những giới hạn của chúng ở mức nào? Người ta đă bắt đầu theo dơi chúng. Sự suy thoái môi trường đang gây thiệt hại khủng khiếp cho các nền kinh tế châu Á. Riêng ở Trung Quốc và Ấn Độ hơn một triệu người mỗi năm chết sớm do ô nhiễm môi trường. Ở Trung Quốc người ta ước tính rằng số người chết và bệnh tật do ô nhiễm môi trường tiêu phí tương đương 5% GDP.
Hai mươi trong số 30 thành phố ô nhiễm nhất thế giới là ở Trung Quốc. Nhưng không giới hạn ở Trung Quốc; người ta nhận thấy vấn đề ô nhiễm này và những đám mây thấp bao phủ mọi thành phố lớn công nghiệp hóa của châu Á. Đây là một vấn đề lớn, rất lớn. Nhưng không phải chỉ có vậy. Khi tôi là Giám đốc UNDP đầu óc tôi quay cuồng, v́ dường như năm nào tôi cũng phải đến Ấn Độ v́ thiên tai, năm th́ hạn hán và năm sau ngập lụt. Chu kỳ thảm họa thiên nhiên đang gia tăng này là đáng chú ư. Trên thực tế hơn 80% thiên tai trong thập kỷ qua đă xảy ra ở châu Á, với sự thiệt hại về sinh mạng đang gia tăng và ngày càng tác động đến nền kinh tế. Những lư do giải thích cho điều này như tôi đă miêu tả ở trên. Những lư do đó bao gồm việc đô thị hóa, thường ở các khu vực nghèo nơi người dân rất dễ bị tổn thương. Có khả năng thực sự là những ǵ mà chúng ta đă thấy ở Haiti đang được lặp lại ở châu Á không lâu sau. Tôi đă đến Iran sau trận động đất lớn gần đây mà đă san phẳng một thành phố được xây dựng bằng bùn đất thời trung cổ.
Thật bi thảm và người dân sống trong những ngôi nhà đó không c̣n khả năng khôi phục lại. Đây không phải là một khung cảnh đô thị hiện đại và các quan chức trong chính phủ Iran đă nói với tôi khi chúng tôi đáp máy bay tới khu vực xảy ra thảm họa rằng dự đoán của cá nhân họ, là có nhiều khả năng xảy ra một trận động đất ở Têhêran và số người chết có thể sẽ lên đến trên một triệu người. Tôi cho rằng có một số thành phố khác cũng có mức độ và khả năng bị tổn thương tương tự.
Lấy Bănglađét làm ví dụ, ở một mức độ nào đó là câu chuyện thành công về việc học cách giảm bớt tác động của nạn lũ lụt xảy ra gần như hàng năm của nước này. Khi tôi bắt đầu công việc phát triển có hàng ngh́n người thiệt mạng khi nạn lũ lụt xảy ra. Nhưng, mặc dù lũ lụt có xu hướng trở nên tồi tệ hơn, và ngày càng nhiều người bị ảnh hưởng mỗi khi lũ lụt xảy ra v́ t́nh trạng đô thị hóa nghèo nàn, tuy nhiên, sự thiệt hại về sinh mạng đă giảm mạnh nhờ những công nghệ cảnh báo sớm rất có hiệu quả và mọi người đă kịp di chuyển lên những ḥn đảo nổi và các công tŕnh ngăn lũ khác. Nhưng không chắc Bănglađét sẽ có khả năng giữ vững sự tăng trưởng kinh tế với tần số thiên tai này đang treo lơ lửng trên đầu họ. Lịch sử Bănglađét được h́nh thành ra sao, tách ra từ Pakixtan với nhiều người tị nạn tập trung vào cái bẫy chết người tự nhiên này, là điều ǵ đó có thể nh́n thấy trước; chiến tranh và nội chiến đă làm cho nước này không thể giải quyết được vấn đề này vào thời điểm đó.
Sự thật là ở châu Á, do lịch sử và các hoạt động chính trị và kinh tế, các nhóm người ngày càng nhiều và càng lớn hơn có mặt ở những địa điểm mà tương lai của họ bị lâm nguy nghiêm trọng với sự rủi ro thực sự đối với cuộc sống.
Điểm cuối cùng mà tôi muốn đề cập đến là “phần c̣n lại của thế giới có sẽ bao dung cho sự trỗi dậy của châu Á không?” Đây là một lập luận rất khác v́ bất chấp tất cả những ǵ tôi đă nói về những thách thức mà châu Á phải đối mặt, phần c̣n lại của thế giới là thông cảm và ủng hộ và đang đứng bên cạnh cổ vũ châu Á khắc phục những vấn đề này và giành thắng lợi. Nhưng trong một thế giới bị ràng buộc vào tài nguyên tôi cho rằng không c̣n nghi ngờ ǵ nữa châu Á cần chú ư thận trọng tới các mối quan hệ toàn cầu của ḿnh. Điều ǵ đó giống như việc tranh giành tài nguyên ở châu Phi không thể tiếp tục theo cách hoàn toàn không được quản lư. Cần có những nguyên tắc, cần có sự hiểu biết, và cần có những thỏa thuận công khai minh bạch nếu muốn nó được quản lư theo cách không dẫn đến xung đột. Trên phương diện rộng răi hơn, dù một chế độ về biến đổi khí hậu có nhất trí hay không về việc châu Á cũng phải chi trả phần công bằng của ḿnh đến đâu, cho dù sự ô nhiễm trước đó phần nhiều xuất phát từ các nền kinh tế công nghiệp phương Tây, hay dù đó là về vấn đề hiệp định thương mại, điều mang tính quyết định là châu Á đứng lên và đóng vai tṛ của ḿnh như cá nhân các nước trong các hiệp định đang nằm ở phía trước.
Trung Quốc có một số va chạm của riêng nước này với t́nh cảm đầu tư nước ngoài chống Trung Quốc của Mỹ. Nhưng có thể sự thật là rộng răi hơn, v́ tôi thực sự cho rằng Anh không phải là một đối tác đầu tư nước ngoài được ưa thích ở Mỹ vào thời điểm sau BP, hoặc như các quan chức chịu trách nhiệm về việc cứu văn công ty này sẽ khăng khăng gọi là như vậy, British Petroleum! Không c̣n cái tên hợp pháp của nó nữa, tuy được nhắc đi nhắc lại nhiều lần một ngày trên truyền h́nh cáp của Mỹ. Điều đó cho thấy thậm chí một đất nước với mối quan hệ sâu sắc mà Anh đă có với Mỹ không phải không bị ảnh hưởng nếu một khoản đầu tư sai lầm theo cách mà nó đă làm ở Vịnh Mêhicô. Do đó, khi Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia và các nước khác tăng trưởng, họ cần thận trọng hơn nhiều về chất lượng và quy mô của các khoản đầu tư của họ và các mối quan hệ thương mại và chính trị của họ với phương Tây nếu họ không muốn gây phương hại cho việc tiếp cận với các thị trường đó bằng cách gây ra sự phản ứng.
Mỹ là một siêu cường toàn cầu có thiện ư như thế giới đă từng thấy. Bản năng của nước này không phải mang tính đế chế. Trở lại thời Roosevelt và Truman và trước đó vào thời Woodrow Wilson, những bản năng chiếm ưu thế là thử t́m cách và chia sẻ quyền lực ở cấp toàn cầu, thông qua các thể chế dựa trên nguyên tắc pháp trị, như Hội Quốc Liên và hiện nay là Liên Hợp Quốc. Nhưng thật là liều lĩnh nếu đẩy một siêu cường ra quá xa, v́ họ có những lợi ích toàn cầu và cuối cùng phải bảo vệ chúng. Do đó nếu Trung Quốc và châu Á nói chung vẫn có xu hướng phát triển cần nhiều nguồn tài lực cạnh tranh mạnh mẽ, không chú ư tới việc mất công ăn việc làm gây ra trong các nền kinh tế phát triển v́ sự trục trặc quá nhanh trong các khu vực sản xuất công nghiệp già cỗi của các nền kinh tế của Mỹ hoặc châu Âu, hoặc không chú ư tới những lập luận xung quanh những vấn đề mất cân đối dẫn đến tỉ lệ tiết kiệm cao của Trung Quốc và khoản nợ khổng lồ chưa từng thấy của Mỹ, nếu không có tài quản lư nhà nước nhạy cảm về kinh tế xung quanh các vấn đề này của các nhà lănh đạo các nền kinh tế quốc gia đang nổi lên, th́ có nguy cơ nào đó xảy ra cuộc đối đầu trong tương lai.
Trong khi mọi người dự đoán rằng Trung Quốc sẽ đạt đến mức GDP của Mỹ trong ṿng một con số thập kỷ ít hơn bao giờ hết, chúng ta vẫn ở trong t́nh h́nh Mỹ chiếm một nửa chi phí quân sự toàn cầu và tính theo đầu người Mỹ vẫn sẽ là nước giàu trong một thời gian dài nữa, ở đó mức độ đổi mới và kinh doanh trong một nền kinh tế giống như Mỹ có thể phải mất một thời gian rất dài để vượt quá những ǵ mà chúng ta đang thấy ở châu Á. Trong khi tôi cho rằng sự trỗi dậy này của châu Á ít nhất sẽ phải mất một khoảng thời gian dài hơn so với nhiều người dự kiến, châu lục này c̣n phải khắc phục một loạt vấn đề mà tôi đă nêu lên.
Câu hỏi khép lại sẽ là “Châu Á có vượt qua được những vấn đề đó hay không? Sự trỗi dậy của châu Á có sẽ diễn ra không?” Cho dù tôi đă báo trước rằng điều đó không phải là không thể tránh được, nếu tôi đánh cược tiền vào đó, tôi sẽ trả lời là “có”. Tôi nghĩ rằng châu Á là một khu vực đáng chú ư. Tôi đă sử dụng thuật ngữ châu Á trong suốt bài viết này mặc dù tôi thực sự chủ yếu nói về Ấn Độ và Trung Quốc v́ đây là một trong những khu vực phản đối việc bị gắn buộc vào nhau, bao gồm như nó là vậy, các nước ở viễn tây như Iran và viễn đông như Trung Quốc. Đây là một khu vực rộng lớn với nhiều nền văn hóa khác nhau và các kiểu nước khác nhau tiêu biểu trong nhóm này. Tôi nghĩ rằng có thể nếu châu Á muốn thành công th́ có 5 điểm cuối cùng mà tôi sẽ đưa ra có thể hướng dẫn sự thành công đó.
Thứ nhất là ư tưởng nghe xuôi tai cho rằng việc mở cửa về chính trị không phải là vấn đề quan trọng: rằng việc tạo không gian cho sự phát triển một xă hội chính trị cũng như một xă hội kinh tế là một sự xa xỉ không cần thiết. Mọi người cho rằng Trung Quốc là một ví dụ tiêu biểu về việc này. Tôi thực sự cho rằng đó không phải là một ví dụ; tôi không nghi ngờ rằng Trung Quốc phải nhanh chóng trở thành một nước dân chủ đầy đủ. Nhưng việc mở cửa về chính trị sẽ là ch́a khóa cho sự thành công bền vững về kinh tế, cho phép hướng các cuộc phản kháng xă hội vào một hệ thống chính trị ḥa b́nh, phát triển hơn, điều cho phép tranh luận và tự do ngôn luận, và cho phép người dân hướng sự phản kháng đó không chỉ thông qua Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Thứ hai, phải có sự chú trọng pháp lư hoàn toàn vào việc xử lư sự bất b́nh đẳng khắp tất cả những xă hội này. Phải có sự chấp nhận rằng sẽ có sự tích lũy vốn của người giàu như một phần không thể tránh được của quá tŕnh phát triển, rằng nó phải được quản lư, rằng người nghèo và tầng lớp trung lưu đang nổi lên cần phần bánh của họ, rằng một chính phủ của các nhà hoạt động phải đảm bảo đáp ứng những nhu cầu của họ, và không có một ư thức ngày càng tăng về sự tức giận và xa lánh dẫn đến sự phản đối của những người Maoít ở Ấn Độ hoặc phản kháng xă hội ở Trung Quốc hoặc các cuộc bạo loạn trên đường phố ở Băng Cốc. Những vấn đề này phải được quản lư, giảm bớt và giải quyết.
Thứ ba là rơ ràng các xă hội này phải đi từ xă hội tiết kiệm cao sang xă hội tiêu dùng, nơi phần của cải lớn hơn của họ được sử dụng ở địa phương để cải thiện mọi việc từ sức khỏe và giáo dục của họ cho đến việc cung cấp hàng hóa và các dịch vụ cho các thị trường trong nước. Điều đó mang tính sống c̣n, không chỉ đối với sự thịnh vượng của các nước đó, mà c̣n đối với các mối quan hệ kinh tế của họ với phần c̣n lại của thế giới. Họ không thể, khi họ trở nên giàu có hơn, chỉ sống bằng xuất khẩu, v́ điều đó buộc chúng ta chỉ sống bằng nợ nần. Đây không phải là một mô h́nh kinh tế toàn cầu khả thi.
Thứ tư là rơ ràng các vấn đề môi trường cần được giải quyết đang ở phía trước. Cần có một mô h́nh phát triển hoàn toàn khác, bền vững hơn, sử dụng ít tài nguyên hơn. Khi tôi nói chuyện với những người bạn Trung Quốc, bất chấp thực tế rằng họ là những người rút lại thỏa thuận đối với các cuộc thương lượng chính thức về sự biến đổi khí hậu, mà họ coi là một đường hướng phân phối do châu Âu thúc đẩy, khi đề cập đến vấn đề biến đổi nền kinh tế của họ thành một nền kinh tế với những công nghệ mới có lượng khí thải cácbon thấp, và đến vấn đề đổi mới công nghệ, nói một cách thẳng thắn tôi nhận thấy suy nghĩ của họ đi trước chúng ta. Tôi cho rằng có khả năng chứng kiến sự thay đổi thành công ở đây.
Cuối cùng, nguyên tắc hướng dẫn thứ 5 để c ác nước châu Á tham gia thành công vào các vị trí lănh đạo toàn cầu thành công bên cạnh Mỹ, châu Âu và các nước khác là sự tồn tại của các thể chế đa phương vững mạnh mà họ có thể tham gia và gia nhập, chẳng hạn như G-20, Hội đồng Bảo an. Nhưng nói chung hơn, trong hàng loạt các vấn đề toàn cầu, chúng ta phải nhận thấy các thể chế hùng mạnh hơn nhiều v́ đây sẽ là phương tiện quản lư một thế giới đa nguyên hơn nơi không một nước duy nhất nào có thể giám sát toàn cầu, nơi không phải hàng loạt các nước có thể thực hiện một h́nh thức chi phối nào đó mang tính đế chế hay thực dân đối với nền kinh tế toàn cầu, mà là nơi một số quốc gia chỉ có ảnh hưởng trong các khu vực của họ, một số quốc gia có ảnh hưởng toàn cầu nhưng chỉ đối với những vấn đề nhất định, và là nơi riêng các chính phủ không c̣n là phần kết của câu chuyện nữa v́ một xă hội dân sự đang lên và tầng lớp kinh doanh quốc tế cũng muốn họ có tiếng nói trong chính sách công toàn cầu. Tôi nghĩ rằng châu Á có đôi chút dè dặt về việc dồn tâm trí vào các thể chế này, để giúp đỡ tái lập chúng. Tôi nghĩ rằng có một lư do hấp dẫn lư giải điều này: các thể chế Bretton Woods, Ngân hàng Thế giới, IMF, v.v… đă bị chỉ trích nhiều và châu Á cảm thấy thất vọng nhiều về các thể chế đó, đặc biệt vào thời điểm diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Tuy nhiên thật sự các thể chế này đă tạo điều kiện, mà cùng với sự bá chủ kinh tế toàn cầu của Mỹ, cho phép châu Á trỗi dậy. Ở một mức độ thú vị nào đó châu Á ít phàn nàn hơn về trật tự hiện nay so với người châu Âu hoặc thậm chí người Mỹ. Họ đă làm rất tốt theo cách này. Do đó họ ít đ̣i hỏi hơn về một Hội đồng Bảo an mở rộng hoặc đ̣i hỏi một Tổ chức Y tế Thế giới hùng mạnh hơn, v́ “nếu nó chưa vỡ th́ đừng sửa chữa nó” chính là quan điểm của châu Á về việc cần cải cách các thể chế. Tôi cho rằng nếu có một chỗ dành cho họ tại chiếc bàn trên về các vấn đề toàn cầu th́ đó sẽ là một chiếc bàn tṛn dựa trên các thể chế quốc tế hùng mạnh, mở cửa, phản ánh những thay đổi quyền lực như chúng đang diễn ra.
Các quư vị thấy đấy. Tôi cho rằng đây là thời kỳ thú vị đối với châu Á, một thời kỳ đầy thách thức. Đối với các thành viên thuộc tổ chức Royal Society for Asian Affairs sẽ có đủ điều đang diễn ra để minh chứng cho việc các bạn duy tŕ tư cách thành viên của tổ chức này suốt cuộc đời, v́ chắc chắn châu Á sẽ không bao giờ trở nên thầm lặng hoặc nhàm chán.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.