Mười năm nữa nh́n lại, liệu trong bộ Tứ hôm nay, ai mất ai c̣n? Câu trả lời ấy phụ thuộc rất nhiều vào cách mà Apple, Google, Facebook, Amazon sẽ hành xử trong thời gian tới đây.
Mời bạn đọc tham khảo phần trước của bài viết tại đâyđể có được cái nh́n bao quát hơn.
4. Chấp nhận hi sinh
Trong bất kỳ cuộc chiến nào, hi sinh là điều không thể tránh khỏi. Và kết quả của cuộc chiến giữa bộ Tứ có lẽ sẽ được quyết định bởi việc liệu hăng nào sẽ chịu "mạnh tay" hi sinh đúng thứ, đúng lúc, đúng cách? Hăy nh́n vào Google bạn sẽ thấy điều này thể hiện rơ rệt nhất. Hiện tại Android đang sinh lời khoảng 10$/năm/thiết bị. Nhân với con số 400 triệu thiết bị chạy Android hiện có trên thị trường, chúng ta sẽ có được khoảng 4 tỉ USD lợi nhuận. 1 con số nh́n chung là khá khiêm tốn nếu bạn so sánh với hàng tỉ USD mà Google đang phải chi cho công việc phát triển Android cũng như 12,5 tỉ USD mà Google chi ra để mua lại Motorola, 1 động thái mà theo nhiều đánh giá chỉ là 1 cách để bảo vệ Android. Google+ cũng vậy, tiêu tốn của Google hàng triệu, thậm chí là hàng tỉ USD phát triển và vận hành, mặc dù không đem lại lợi nhuận cụ thể nhưng vẫn được coi là 1 quân bài trọng điểm của gă khổng lồ.
Rất có thể trong thời gian tới, chiến tranh giữa bộ Tứ sẽ là cuộc thi... đốt tiền.
Có thể bạn sẽ thắc mắc v́ sao Google lại sẵn sàng "bạo chi" đến vậy khi mà các sản phẩm như Google+ hoặc Android không đem lại lợi nhuận tức thời và cả trong tương lai xa cũng chưa thể sinh lời ngay được? Lư do rất đơn giản, dữ liệu thu thập được từ Android cũng như Google+ sẽ giúp Google nâng cao hiệu quả của bộ máy t́m kiếm, và từ đó, giúp Google bảo vệ cũng như nuôi dưỡng nguồn lợi nhuận lớn nhất của ḿnh. Tất nhiên những chiêu bài "thí tốt" như thế đ̣i hỏi cái ví của công ty thực hiện nó phải rất dày. Thật may là dường như đối với tất cả các ứng viên trong bộ Tứ, tiền nong không phải là vấn đề.
Bên cạnh việc hỗ trợ cho các sản phẩm cốt lơi hoặc là 1 đầu tư kiểu "hú họa" nhằm nỗ lực mở rộng thị trường, những "con tốt thí" như Google+, iBook của Apple c̣n có 1 nhiệm vụ khác: tiêu hao sinh lực địch.
Hăy xét thử trường hợp của Google+: Google và Facebook có mô h́nh kinh doanh khác nhau khá nhiều và Google không thể làm ǵ để ngăn chặn bước tiến như vũ băo của Facebook. Nhưng từ khi Google+ ra đời, những tính năng của Facebook dường như cũng có xu hướng "lái" theo hướng của Google+, từ việc tạo ra danh sách bạn bè theo nhóm cho tới tính năng chat h́nh, tích hợp checkin... Tất cả đều là những nỗ lực tự bảo vệ của Facebook. Và khi phải tập trung tâm trí cho việc tự vệ, Mark Zuckerberg sẽ có ít thời gian quan tâm đến việc tạo ra 1 công cụ t́m kiếm để cạnh tranh với Google.
Tấn công là cách pḥng thủ tốt nhất, cả bộ Tứ đều hiểu điều đó. V́ vậy trong thời gian tới, chừng nào Google, Apple, Amazon và Facebook c̣n tiền để đốt, chừng đó chúng ta sẽ càng được chứng kiến nhiều pha "bạo chi" ngoạn mục hơn.
5. Ai sẽ kế thừa Steve Jobs?
Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, cái chết của CEO huyền thoại Steve Jobs là một trong những sự kiện đáng chú ư nhất của thế giới công nghệ năm 2011. Sự ra đi của 1 người từng được coi là "đầu tàu sáng tạo" của cả 1 ngành công nghiệp khiến cả thế giới sững sờ. Vai tṛ của Steve Jobs đối với ngành công nghiệp điện tử tiêu dùng là không cần bàn căi. Hăy khoan nói đến Steve Jobs như là người tạo ra iPhone, hăy nh́n vào đối thủ của iPhone, các Android Phone bạn cũng sẽ thấy dấu ấn của Steve Jobs đối với smartphone hiện đại sâu sắc đến chừng nào.
Android khởi đầu là 1 dự án nhỏ khởi đầu vào năm 2003 với mục đích tạo ra 1 HĐH điện thoại dựa trên Linux. 2005 Google thầm lặng mua lại Android để rồi 2 năm sau đó, Google công bố HĐH này ra trước bàn dân thiên hạ. HĐH Android năm 2007 được Google công bố trông không hề giống những ǵ mà chúng ta biết ngày hôm nay. Thay v́ sử dụng giao diện cảm ứng, định hướng bằng các thao tác vuốt, trượt giống như iPhone th́ Android của năm 2007 là 1 HĐH dành cho smartphone không có màn h́nh cảm ứng. Thay vào đó là bàn phím cứng với các nút điều hướng giống như 1 chiếc BlackBerry.
Đây có thể là chiếc Android Phone mà chúng ta sẽ phải sử dụng nếu iPhone không ra đời.
Thế nhưng tới cuối năm 2008, khi chiếc smartphone chạy Android đầu tiên ra mắt thị trường, người ta thấy 1 smartphone màn h́nh cảm ứng đa điểm với giao diện thân thiện với cảm ứng, chợ ứng dụng rất giống với những ǵ mà iPhone lúc đó sở hữu. Điều này giải thích v́ sao Steve Jobs từng phát điên lên khi chiếc smartphone chạy Android đầu tiên- HTC Dream, ra mắt và gọi Android là "kẻ ăn cắp". Nói như vậy không có nghĩa là Google chỉ đơn giản "bê nguyên" iOS sang Android, sự thành công của Google trong việc tạo ra 1 HĐH cởi mở và thân thiện đă chứng tỏ được những nỗ lực của Google trên Android là không hề bé nhỏ.
Phải nói Android có ngày hôm nay, 1 phần rất lớn là công của iPhone và Steve Jobs.
Tuy nhiên vẫn có 1 thực tế mà chúng ta cần thừa nhận với nhau rằng: Chiếc smartphone Android của năm 2007 mới chính là h́nh ảnh tương lai của cả ngành công nghiệp smartphone nếu như Steve Jobs không cho ra đời 1 iPhone đột phá đến vậy. Qua iPhone và iPad, có thể nói 1 cách h́nh tượng rằng Steve Jobs luôn là người đi đầu và dẫn dắt cả 1 ngành công nghiệp theo sau.
Và giờ đây khi Steve Jobs đă ra đi, câu hỏi ai sẽ là người thay thế Steve Jobs trong việc giúp định h́nh thế giới công nghệ đang cần câu trả lời. Và nếu như có 1 người nào xứng đáng đứng vào vị trí kế nhiệm Steve Jobs với trách nhiệm là "đầu tàu sáng tạo", th́ chắc chắn đó sẽ là 1 trong 4 CEO của bộ Tứ Amazon, Apple, Google và Facebook.
Và khi nói đến cuộc chạy đua về tầm nh́n và sáng tạo, đương kim CEO của Apple: Tim Cook dường như là người lép vế nhất. Trong cả 4 CEO, Tim Cook là người duy nhất không phải là thành viên sáng lập của doanh nghiệp mà ḿnh quản lư. Hơn nữa, Tim Cook từng được coi là 1 thiên tài về quản lư, hoạch định tài chính và có xuất thân là 1 cử nhân kinh tế chứ không phải là 1 kỹ sư công nghệ như 3 CEO c̣n lại. Hăy nh́n vào ví dụ của Bill Gates và Steve Ballmer từ Microsoft để thấy khi 1 "con buôn" được trao quyền quản lư 1 doanh nghiệp công nghệ khả năng sáng tạo và tầm nh́n của doanh nghiệp đó sẽ bị hạn chế dường nào.
Thêm nữa, có những nguồn tin cho rằng Steve Jobs đă chuẩn bị cả 1 bản kế hoạch sản phẩm đủ dùng cho Apple trong ṿng 4 năm sau khi ông mất. Điều này khiến Tim Cook chỉ có 1 nhiệm vụ: Làm theo kế hoạch, chau chuốt hơn khâu quản lư, sản xuất và bán hàng. Điều này khiến CEO mới của Apple không cần thiết phải quá sáng tạo, và cũng chính v́ thế, hăy gạch tên Tim Cook khỏi cuộc chạy đua này.
Jeff Bezos CEO của Amazon có lẽ là cái tên ít được độc giả Việt Nam biết đến nhất trong 3 CEO c̣n lại. Lư do chủ yếu là v́ Amazon không hoạt động ở thị trường trong nước, các sản phẩm của Amazon ở thị trường Việt Nam như Kindle chiếm 1 thị phần nhỏ và với giá rẻ nên không gây được nhiều ấn tượng. Tuy nhiên Bezos lại là ứng cử viên sáng giá nhất trong số cả 3 CEO. Nếu bạn từng xem cách Bezos thuyết tŕnh trong buổi giới thiệu Kindle Fire hồi tháng trước, bạn sẽ thấy đâu đó bóng dáng của Steve Jobs, cũng phong thái tự tin, tŕnh bày vấn đề mạch lạc và thuyết phục.
Cách thuyết tŕnh của Bezos khiến chúng ta nhớ tới Steve Jobs.
Và hơn hết, Bezos là người từng đem lại những sản phẩm hoàn toàn mới, không hề "copy" ư tưởng của bất kỳ doanh nghiệp nào thậm chí c̣n tạo cảm hứng cho cả các công ty khác như Amazon Web Service, Kindle eReader và gần đây nhất là Kindle Fire. Amazon có thể được coi là doanh nghiệp đi đầu trong điện toán đám mây và thiết bị đọc sách điện tử. Tất cả là nhờ công của Bezos. Và trong khi tất cả các công ty khác đều có học theo mô h́nh của Apple: Tạo ra các sản phẩm phần cứng cao cấp và bán với giá cắt cổ ḥng thu lợi th́ Amazon lại đi theo 1 hướng hoàn toàn khác: Các thiết bị của Amazon như Kindle và Kindle Fire đều có giá rẻ "giật ḿnh" và nguồn thu chính của Amaozn là cung cấp nội dung như ebook, phim... Bezos từng nói với các cổ đông của Amazon như sau:
"Chúng ta sẵn sàng tính kế lâu dài. Chứng ta bắt đầu mọi việc từ nhu cầu của khách hàng. Và quan trọng hơn cả, chúng ta sẵn sàng hứng chịu mọi sự hiểu lầm trong một thời gian rất dài v́ những phương pháp đặc biệt của ḿnh". Sự táo bạo mở lối đi riêng này gợi chúng ta nhớ về 1 người: Steve Jobs.
Larry Page, CEO đồng thời là đồng sáng lập Google lại không có được sự sáng tạo như vậy. Ngoại trừ Google Search là sản phẩm "có 1 không 2", các sản phẩm khác của Google như Gmail, Android, Google+... đều là những sự "đánh bóng" của Google đối với những ư tưởng cũ. Tuy nhiên có 1 điều mà chắc chẳng 1 CEO nào có thể sánh với Larry Page. Đó là khả năng "chịu đ̣n" dài hạn. Youtube, Gmail và thậm chí cả Android đều là những sản phẩm đang gây lỗ của Google với lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí nghiên cứu, điều hành. Nhưng Google vẫn không hề nao núng mà vẫn vững vàng trên con đường đă định sẵn trong suốt nhiều năm liền. Larry Page có thể không có được sự sáng tạo như Steve Jobs, nhưng sự "ĺ lợm", thần kinh thép và sự quyết tâm không ǵ lay chuyển được của Page cũng khiến nhiều người phải ngả mũ kính chào.
CEO thứ 4 và là người cuối cùng trong danh sách, Mark Zuckerberg lại có 1 câu chuyện hoàn toàn khác.
6. Chuyện của Zuckerberg
Mặc dù là CEO điều hành 1 trong những doanh nghiệp được đánh giá là hàng đầu hành tinh, vị thế của Mark Zuckerberg so với các CEO c̣n lại xem ra lại khá bé nhỏ. Mặc dù có tới 800 triệu thành viên, Facebook vẫn chỉ đem lại doanh thu khoảng 2 tỉ USD trong năm 2010, một con số quá khiêm tốn nếu so với 30 tỉ USD của Google cùng kỳ hoặc 108 tỉ USD của Apple. Facebook vẫn là 1 công ty tư nhân, và chính v́ cổ phiếu của Facebook chưa được "lên sàn", công ty này vẫn c̣n thiếu vốn để tung vào những công việc đ̣i hỏi lượng lớn tiền đầu tư.
Chính lư do này khiến hiện tại Facebook mới chỉ đơn thuần là 1 trang mạng xă hội, kiếm tiền từ dịch vụ trưng bày quảng cáo. Tuy nhiên sau khi IPO, theo nhiều đồn đoán, giá trị của Facebook có thể đạt tới 100 tỉ USD. Với số tiền này Facebook có thể trở thành giống như Google, sử dụng cái ví rất dày của ḿnh như 1 công cụ để đè nén các đối thủ và mở rộng công việc kinh doanh. 100 tỉ USD đủ cho Facebook tham gia vào những ngành nghề mà trước đây chỉ dám đứng nh́n. Nó sẽ giúp hiện thực hóa 1 chiếc Facebook Phone, giúp "đổ xăng" cho những vụ mua lại công ty khác bổ sung thêm nhân lực, kỹ thuật và công nghệ cho Facebook giúp hăng có thể trải rộng hơn cánh tay của ḿnh hoặc thậm chí là 1 dịch vụ t́m kiếm để cạnh tranh với Google Search. Và c̣n rất nhiều vấn đề của Facebook có thể giải quyết được bằng tiền.
Tham vọng và tài năng thực sự của Zuckerberg sẽ chỉ lộ ra hoàn toàn sau khi Facebook nắm trong tay 1 cái ví thật dày. Tuy nhiên ngay từ bây giờ chúng ta đă thấy Zuckerberg không hề giấu diếm những hoài băo của ḿnh. Từ dịch vụ quảng cáo, t́m kiếm, điện thoại di động, bán nhạc số, game, ứng dụng cho thiết bị di động, tất cả đều đă có dấu chân của Facebook. Và với 1 lượng người sử dụng lên tới 800 triệu, Facebook và Mark Zuckerberg sẽ là một lực lượng đáng gờm cho bất kỳ đối thủ nào. Và cũng giống như Larry Page, Mark Zuckerberg có thể không phải là 1 thiên tài sáng tạo như Steve Jobs. Nhưng sức trẻ, nhiệt huyết và đầu óc của 1 hacker chắc chắn sẽ giúp Mark rất nhiều trong cuộc chạy đua lấy chức "minh chủ" của cả ngành công nghiệp.
Kết
Với tốc độ phát triển của công nghiệp công nghệ thông tin như hiện nay, cảnh "bạc đầu ngọn sóng cuốn anh hùng" không phải là hiếm gặp. IBM từng thống trị thị trường rồi sau đó thoái trào. Microsoft cũng đang ở phía bên kia bờ dốc của sự thành công. Apple, Google, Amazon, Facebook là những cái tên của ngày hôm nay, nhưng biết đâu chỉ vài năm nữa chúng ta sẽ nhắc đến những cái tên khác, hoàn toàn lạ lẫm?
Nói cho cùng, trong lịch sử của ngành CNTT, có lẽ chưa 1 ông lớn nào "chết" v́ sự cạnh tranh của các đối thủ, nhất là khi dịch vụ, sản phẩm cốt lơi giữa các đối thủ không quá tương đồng. Hầu hết các trường hợp doanh nghiệp lớn thất bại đều là thuộc dạng "trượt chân ngă chết". V́ vậy, số phận của Apple, Google, Amazon, Facebook sẽ phụ thuộc rất nhiều vào những quyết định của các CEO như Tim Cook, Larry Page, Jeff Bezos hay Mark Zuckerberg.
Năm 2012 hứa hẹn rất nhiều thay đổi thú vị trong ngành công nghiệp. Và rất mong bạn đọc thân mến có thể sát cánh cùng GenK trong từng sự biến động.
cnet