Mỹ chia rẽ khối đoàn kết Nam Á? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-31-2011   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Mỹ chia rẽ khối đoàn kết Nam Á?

Mỹ ngày càng quan ngại việc Pakistan áp đặt ảnh hưởng lên Afghanistan, nhất là khi họ rút hết quân khỏi nước này trước cuối năm 2014. Washington t́m cách kiềm chế Islamabad song đáng buồn, các biện pháp chưa hiệu quả, bị New Delhi và Tehran cản trở.

Bất ḥa với Mỹ, Pakistan liên minh Ấn Độ, Iran

Không có ǵ phải nghi ngờ về quan hệ giữa hai đồng minh chống khủng bố lâu năm Mỹ - Pakistan thời gian gần đây đang trở nên ngày càng căng thẳng. Bất đồng xuất phát từ việc Washington ngày càng khó chịu với các nỗ lực của Islamabab nhằm áp đặt ảnh hưởng lên Afghanistan và khăng khăng cáo buộc giới chức nước này thậm chí, bắt tay với khủng bố để thực hiện bằng được mục đích của họ.


Quan hệ giữa Mỹ và Pakistan đang ngày càng xấu đi.

Do đó, Mỹ t́m mọi biện pháp kiềm chế và cô lập Pakistan nhưng những biện pháp này dường như không hiệu quả bởi vướng phải chính sách khu vực của Ấn Độ và Iran. Trong khi Delhi tỏ ra “hờ hững” với các chiến dịch của người Mỹ và theo đuổi chính sách độc lập đối với Islamabad th́ Iran cũng vun đắp mối quan hệ “nồng ấm” với Pakistan bởi đơn giản, mối bất ḥa giữa Mỹ - Pakistan sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Tehran.

Về thái độ của Ấn Độ đối với mối quan hệ Mỹ - Pakistan, đáng chú ư là tuyên bố mới đây của Ngoại trưởng Krishna nhấn mạnh rằng, Delhi không đồng t́nh với cách hành xử của Mỹ và sẽ mạnh mẽ lên án bất cứ một hành động quân sự nào nhằm chống lại Islamabad của Washington.

Bước đi khôn ngoan này của Delhi khiến giới chức Pakistan rất “hài ḷng” và tuyên bố họ đánh giá cao lập trường của Ấn Độ. Điều này dẫn đến một loạt các động thái tiếp theo chứng tỏ sự ḥa dịu hiếm thấy trong lịch sử quan hệ Ấn Độ - Pakistan.

Chẳng hạn, Sở chỉ huy quân sự Rawalpindi, Pakistan nhanh chóng tạo mọi điều kiện thuận lợi để một chiếc trực thăng chở ba quan chức quân sự cấp cao Ấn Độ được trở về nước chỉ vài giờ sau khi chiếc máy bay này do thời tiết xấu mà bị lạc vào khu vực Siachen thuộc Pakistan, vốn là khu vực nhạy cảm giữa hai nước.

Trong khi đó, tại Liên Hiệp Quốc, Ấn Độ bỏ phiếu ủng hộ Pakistan đại diện cho khu vực châu Á – Thái B́nh Dương làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an nhiệm kỳ hai năm.

Tuy nhiên, sự khó chịu trước quan hệ “êm ấm” giữa Ấn Độ và Pakistan của Mỹ có lẽ vẫn chưa thấm vào đâu so với sự tức tối của nước này trước những ǵ đang xảy giữa Pakistan và Iran.

Thời gian gần đây, khi quan hệ với Mỹ sứt mẻ, Pakistan quay sang “vun đắp” quan hệ với Iran, đối thủ truyền thống của Mỹ và được phía Iran nhiệt t́nh đáp lại. Bằng chứng là hai nước vừa đạt được một loạt các thỏa thuận hợp tác an ninh sau một loạt các chuyến thăm cấp cao của giới lănh đạo hai nước gần đây.

Ngoài ra, phía Pakistan vừa có một động thái làm Iran “mát ḷng mát dạ” là cuối cùng cũng chịu lập tổ an ninh nhằm mục đích tiêu diệt mạng lưới khủng bố Jundallah được cho là đang nhận được sự đỡ đầu từ Mỹ để xâm nhập, phá hoại Iran.

Đáp lại thiện chí của Islamabad, Tehran điều ḥa lại chính sách với Afghanistan, tránh xung đột với Islamabad v́ vụ ám sát cựu Tổng thống Afghanistan Burhanuddin Rabbani, một đồng minh thân thiết của Tehran.

Mỹ để yên?

Tóm lại, viễn cảnh tổng thể ở khu vực này đang trở nên khá bất lợi cho Mỹ. Quan hệ ngày càng thân thiện giữa Pakistan, Ấn Độ và Iran đang làm suy yếu các chiến lược nhằm kiểm soát khu vực của Mỹ.

Do vậy, Mỹ sẽ không dễ dàng “ngậm đắng nuốt cay” nh́n Pakistan “thân thiết” với Ấn Độ và Iran như vậy.

Bất chấp cam kết luôn hành động với mục đích điều ḥa quan hệ Ấn Độ - Pakistan, Mỹ được cho là đang làm phức tạp thêm t́nh h́nh Nam Á bằng những thông điệp khó chịu. Trong đó, một thông điệp được xem là nhằm “trả đũa” tuyên bố của Ngoại trưởng Ấn Độ Krishna về vấn đề Pakistan là lời khuyến cáo mà Washington gửi đến công dân Mỹ rằng họ phải cân nhắc kỹ trước khi quyết định đến Ấn Độ du lịch bởi các nguy cơ bị khủng bố cao tại đây.

Nhưng ngay lập tức, phía Ấn Độ đưa ra tuyên bố đáp trả rằng Mỹ đang hành động một cách quá đáng và lời khuyến cáo của Mỹ là hoàn toàn vô căn cứ.

Nguyên nhân Mỹ đưa ra lời khuyến cáo ngăn công dân của ḿnh sang Ấn Độ du lịch đơn giản là nhằm mục đích tăng hiềm khích giữa Ấn Độ và Pakistan. Dường như Washington muốn nhắc nhở Ấn Độ về việc Pakistan vẫn luôn ủng hộ các hành động khủng bố trong đó, không loại trừ khả năng Ấn Độ là một mục tiêu.

Không dừng lại ở đó, Mỹ c̣n “đánh tiếng” rằng Pakistan đang liên minh với Trung Quốc với âm mưu chống lại Ấn Độ với bằng chứng là Trung Quốc đang lập các căn cứ quân sự ở miền Bắc Pakistan, thuộc phần lănh thổ nhạy cảm giữa Pakistan - Ấn Độ, khu vực Kashmir.

Tuyên bố này được đưa ra trong bối cảnh Ấn Độ và Pakistan đang nỗ lực điều ḥa các mối bất đồng liên quan đến vấn đề Kashmir với lời kêu gọi của Thủ hiến Omar Abdullah rằng hai bên nên đề ra các cam kết nghiêm túc nhằm giải quyết vấn đề Kashmir.

Có thể thấy, việc “đánh tiếng” về các căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Kashmir được xem là nỗ lực khôn khéo của Mỹ nhằm “một mũi tên bắn hai con chim” khi vừa có thể khơi dậy căng thẳng Pakistan - Ấn Độ, vừa có thể dấy lên mối bất ḥa Trung - Ấn.

Tuy nhiên, có vẻ như biện pháp của Mỹ vô hiệu khi Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh vừa ra tuyên bố quan trọng hồi tuần trước rằng phía Trung Quốc đưa ra thiện ư muốn giải quyết tất cả các vấn đề Trung - Ấn bằng thái độ và biện pháp ôn ḥa, thân thiện, bao gồm cả các vấn đề liên quan đến các tranh chấp biên giới từ lâu giữa hai nước. Và Ấn Độ chẳng có lư do ǵ để khước từ lời đề nghị chân thành này: "Chúng tôi hi vọng t́m ra các biện pháp để hai nước có thể chung sống ḥa b́nh và hữu nghị bất chấp sự tồn tại của những bất đồng về biên giới”, Thủ tướng Singh nhấn mạnh.


Đáp lại tấm ḷng của người Ấn Độ, Bộ ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh: “Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Ấn Độ nhằm tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Trung - Ấn”.

Cụ thể, Bộ ngoại giao Trung Quốc tuyên bố: “Là hai láng giềng quan trọng, Trung Quốc và Ấn Độ cam kết duy tŕ tốt các quan hệ song phương. Đối với các vấn đề biên giới c̣n sót lại từ lịch sử, cả hai bên đang t́m kiếm một giải pháp công bằng, hợp lư và có thể chấp nhận được thông qua các cuộc hội đàm hữu nghị. Trong khi chờ đợi một giải pháp cuối cùng, cả hai bên cam kết duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ở khu vực biên giới”.

Song, Mỹ không v́ thế mà nản ḷng. Washington tiếp tục đưa ra luận điệu rằng Delhi nên xem xét cẩn trọng trước khi tin vào những lời “đường mật” của cả Trung Quốc lẫn Pakistan và không nên vội vàng trong việc b́nh thường hóa quan hệ với những “láng giềng nguy hiểm”.

Có thể thấy, từ những thông điệp đầy ẩn ư cố t́nh khơi ra và làm dậy lên các mâu thuẫn song phương lẫn đa phương giữa Pakistan, Iran, Ấn Độ và Trung Quốc, Mỹ đang vận dụng lại chiến lược “chia để trị” nhằm đảm bảo giữ lại các lợi ích về địa chính trị đang có nguy cơ bị mất đi trong bối cảnh cam kết rút quân khỏi Afghanistan của Mỹ đang đến gần.

Vấn đề là, Mỹ dường như không tính đến một kịch bản tồi tệ nhất có thể xảy ra cho họ khi cố t́nh “đâm bị thóc chọc bị gạo” là khả năng cả Ấn Độ, Pakistan, Iran lẫn Trung Quốc sẽ đồng thời “chĩa mũi tấn công” vào Mỹ. Một vấn đề mà bốn nước này có thể t́m được tiếng nói chung chống lại Mỹ liên quan đến tham vọng đạt được thỏa thuận thiết lập các căn cứ quân sự lâu dài của Mỹ ở Afghanistan.


Lê Dung (theo Asia Times)
woaini1982_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	8
Size:	11.1 KB
ID:	329424
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06441 seconds with 14 queries