"Ngày tận thế" của một nghệ nhân - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-13-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,855
Thanks: 11
Thanked 13,486 Times in 10,774 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 179
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default "Ngày tận thế" của một nghệ nhân

Vậy là đă 3 năm, kể từ ngày chúng tôi vượt cầu treo Bản Chắn, xă Thạch Giám, huyện Tương Dương (Nghệ An) t́m đến nhà ông Vi Đ́nh Công, nghệ nhân dân gian của dân tộc Thái. Ngày đó, chỉ cần lần theo tiếng khèn bè réo rắt là t́m được nhà ông. Hôm nay trở lại, ngôi nhà nhỏ năm xưa giờ đă vắng bóng người... Hỏi ra mới biết, ông Công đă bị tai biến mạch máu năo, hiện đang ở nhà con trai.

Nhà anh Vi Đ́nh Hải, con trai ông Công nằm ở cuối bản Chắn. Con đường đến đây vẫn gập ghềnh, lầy lội như năm nào. Người nghệ nhân chế tác nhạc cụ dân tộc nằm đó, thân h́nh đă trở nên tiều tụy, đôi mắt thẫn thờ như đang nh́n vào một cơi xa xăm.

Nh́n dáng vẻ của ông hôm nay, chúng tôi không khỏi chạnh ḷng khi nhớ về cuộc hội ngộ 3 năm trước.

Ngày ấy, dù đă bước sang tuổi 74 nhưng ông Vi Đ́nh Công vẫn tỏ ra nhanh nhẹn, hoạt bát. Sau khi dạo qua âm điệu của các loại nhạc cụ dân tộc Thái như khèn bè, sáo, pí, khèn Mông, ông kể chúng tôi nghe những câu chuyện cuộc đời và con đường đi tới danh hiệu Nghệ nhân dân gian.

Những ngày tươi đẹp

Từ khi c̣n là cậu bé 5 tuổi, Vi Đ́nh Công đă ao ước có được một chiếc khèn bè. Chiều con trai, bà mẹ đă đổi 2 bế lúa nếp cho một cụ già trong bản để cậu có chiếc khèn thuộc loại tốt nhất, nh́ bản.

Từ khi có khèn, cậu bé Công thường t́m đến nhà các cụ già thổi khèn giỏi để học. Thấy cậu bé họ Vi quá đam mê với nhạc cụ cổ truyền, ai cũng hướng dẫn một cách tận t́nh, chỉnh giúp cậu từ động tác cầm khèn, chỉnh âm.

Rồi chẳng bao lâu sau, nhờ chăm chỉ cộng với niềm đam mê và năng khiếu thiên bẩm, Vi Đ́nh Công trở thành một trong những người thổi khèn bè hay nhất bản Chắn. Mỗi lần lên nương lên rẫy hay ra sông chài cá, cậu bé Công không bao giờ quên mang theo chiếc khèn để mỗi khi có phút giây ngơi nghỉ là cậu sẽ gửi gắm tâm hồn ḿnh với núi rừng và con nước.

Bước sang lứa tuổi thanh niên, Vi Đ́nh Công không chỉ thổi khèn hay, mà anh c̣n học được cả cách chế tác khèn bè và một số loại nhạc cụ khác.


Nghệ nhân Vi Đ́nh Công.

Các cụ già ở bản Chắn vẫn c̣n nhắc lại rằng, ngày đó, mỗi khi Công thổi khèn, con chim đang bay cũng dừng cánh đậu, con cá đang bơi cũng phải ngưng lại giữa ḍng để lắng nghe.

C̣n các cô gái độ tuổi trăng rằm ở bản Chắn, bản Lau, bản Mác... nghe thấy tiếng khèn, ḷng chợt bồi hồi và đôi tay dường như trở nên bối rối. V́ đang gặt lúa th́ lưỡi hái phải dừng, đang đốn củi th́ con dao không vung lên được, đang dệt vải th́ cái thoi không muốn chạy, bước xuống cầu thang th́ đôi chân chợt ngập ngừng...

Nói cách khác, tiếng khèn của Vi Đ́nh Công đă làm cho trái tim bao cô gái phải thổn thức và chờ mong. Những đêm trăng sáng, khi Công mang khèn ra thổi tận băi sông, trai gái các bản đều t́m đến chung vui trong tiếng khèn lúc d́u dặt, lúc thiết tha và có lúc như là tiếng dỗi hờn...

Và các cô gái thường tranh nhau hát lên câu lăm, câu xuối để Công đệm khèn. Tiếng khèn của Vi Đ́nh Công không chỉ giới hạn trong các bản làng của xă Thạch Giám mà c̣n vang xa, xa đến tận miền xuôi.

Nhận thấy tài năng của Vi Đ́nh Công, ngành Văn hóa địa phương đă bổ sung chàng thanh niên người Thái này vào đội tuyên truyền văn nghệ cách mạng.

Ông theo chân đoàn văn nghệ đi khắp các bản làng miền Tây để cổ vũ đồng bào các dân tộc vùng cao tích cực lao động sản xuất, động viên con em lên đường nhập ngũ để đánh đuổi bọn Mỹ- Ngụy, giải phóng đất nước, đem lại cuộc sống ḥa b́nh.

Đoàn văn nghệ đi tới đâu, bản làng đó trở nên vui tươi, phấn khởi. Và người dân các huyện vùng cao luôn cảm mến một chàng trai người Thái không chỉ chơi hay các loại nhạc cụ dân tộc ḿnh mà c̣n giỏi sử dụng các loại nhạc cụ của dân tộc khác như dân tộc Mông, Khơ mú và Ơ đu.

Và cũng tại đây, Vi Đ́nh Công bén duyên với Lô Thị Khoành, cô gái Thái quê ở xă Nga My, người chuyên hát các làn điệu dân ca Thái của đoàn văn nghệ.

Người ta cho rằng họ thật sự là một đôi uyên ương trời sinh, v́ người này hát hay, người kia đàn giỏi. Cảm tài, mến sắc, họ đă nên duyên vợ chồng. Khi chiến tranh kết thúc, đội văn nghệ hoàn thành nhiệm vụ, vợ chồng Vi Đ́nh Công lại trở về bản Chắn phát nương, làm rẫy và sống cuộc đời b́nh dị nhưng rất đỗi hạnh phúc.

Trở về với cuộc sống đời thường, vợ chồng ông vẫn không dứt bỏ tiếng khèn, tiếng hát. Ông vẫn miệt mài truyền dạy cách chế tác và sử dụng khèn bè cho thế hệ sau. C̣n bà say sưa truyền dạy các làn điệu khắp, lăm, nhôn, xuối cho các cô gái trẻ.

Mái nhà gỗ đơn sơ nhưng không lúc nào vắng tiếng khèn, điệu hát. Ông bà được xem là cặp vợ chồng lưu giữ “kho báu” âm nhạc của dân tộc Thái. Và đó chính là lư do để Nhà nước quyết định trao tặng ông Vi Đ́nh Công danh hiệu Nghệ nhân dân gian.

Tuổi già cô quạnh

Giờ đây, ở tuổi 77, qua mấy lần bị tai biến, ông Vi Đ́nh Công đă trở thành người nghễnh ngăng, lúc nhớ lúc quên.

Khi chúng tôi bước vào nhà, câu đầu tiên ông nói: “Con vợ nó giận ta, nó bỏ ta đi rồi”.

Chúng tôi giật ḿnh với ư nghĩ không lẽ bà đă về Mường Then (Mường Trời) trước ông? Nhưng rồi chị Lê Thị Hương, con dâu ông giải thích: “Bà đang đi chợ, ông ở nhà nhớ rồi nói thế thôi”.


Nghệ nhân hạnh phúc bên con cháu.

Nh́n chúng tôi một lúc từ đầu đến chân, đôi mắt chợt sáng lên, sinh khí chợt hiện lên nét mặt rồi ông chợt reo lên: “Ta nhớ ra anh rồi, anh nhà báo ạ. Mới ở Vinh lên à? Bạn bè ta ở dưới Vinh nhiều lắm, nhưng chỉ có anh lên thăm ta thôi! Có lẽ cái chân ta không đi được nữa, cái miệng không c̣n thổi được khèn th́ họ không cần đến ta nũa rồi”.

Ông với tay lên đầu giường lấy chiếc khèn bè và đưa lên thổi. Người nghệ nhân già dường như rướn hết sức b́nh sinh để dồn cho chiếc khèn phát ra âm điệu như ngày nào.

Nhưng chiếc khèn vẫn im lặng, không chịu cất lên âm thanh, dù là thứ âm thanh vô nghĩa. Ông đă sức tàn, lực kiệt... Nhưng ông lại phân bua: “Cái khèn này bị hư rồi, ta không thổi được, hẹn anh lần sau!”.

Rồi ông lại cầm chiếc khèn, tay mân mê như để t́m lại những tháng ngày xưa cũ.

Lúc chia tay, chị Lê Thị Hương, con dâu út của ông Công bộc bạch rằng: “Ông rất buồn, v́ cả đời hoạt động sôi nổi, nay đau yếu bệnh tật sẽ không tránh được nỗi cô đơn. Được nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian nhưng ông vẫn không được chế độ đăi ngộ ǵ”.

Vượt cầu treo trở lại Thị trấn Ḥa B́nh, đây là một thế giới hoàn toàn khác hẳn, nó không c̣n vẻ hoang sơ, hiu hắt như bản Chắn, nơi có một nghệ nhân dân gian đang sống nốt những ngày tháng cuối đời trong nỗi cô đơn, khắc khoải...

Công Kiên/VNN
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	20111108120606_1.jpg
Views:	7
Size:	40.2 KB
ID:	333717
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06767 seconds with 14 queries