Trung Quốc mắc kẹt với tầng lớp "cổ cồn trắng" - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-30-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Trung Quốc mắc kẹt với tầng lớp "cổ cồn trắng"



Các công nhân cổ cồn trắng đang trở thành tầng lớp mới nhất của Trung Quốc. Họ trẻ, thông minh và nghèo.
Nếu chỉ nh́n sơ qua, mọi người sẽ nghĩ rằng Guo Yilei là một câu chuyện thành công của Trung Quốc. Sinh ra trong một gia đ́nh nông dân ở tỉnh Gansu xa xôi, anh đang làm lập tŕnh viên máy tính ở độ tuổi 26 ở Bắc Kinh. Với tiêu chuẩn ở Trung Quốc th́ mức thu nhập hơn 70 USD/ tuần của Guo có thể coi là tươm tất. Khi có công việc ổn định, anh có thể có chừng đó tiền. Nhưng anh sẽ phải mất vài tháng để kiếm công việc khác.
Guo sống tại Tangjialing cùng với bạn gái, trong một căn hộ ở khu ổ chuột nồng nặc mùi hôi rộng khoảng 30m2, với giá 90 USD/ tháng. "Khi tôi c̣n đi học, tôi tin vào câu nói "Kiến thức có thể giúp bạn mở ra một trang mới. Nhưng khi tôi bắt đầu đi làm, niềm tin của tôi rơi rụng c̣n một nửa" - Guo nói.
Guo và ước chừng một triệu người nữa như anh đang tiêu biểu cho một sự phát triển đầy rắc rối và chưa từng có tại Trung Quốc: một tầng lớp cổ cồn trắng đang gia tăng nhanh chóng. Kể từ những năm 1990, các đại học của Trung Quốc đă tăng gấp đôi đầu vào, cao hơn rất nhiều so với nhu cầu của thị trường lao động đối với các cử nhân.
Năm nay các đại học và học viện kỹ thuật của Trung Quốc đă cho "ra ḷ" 6.3 triệu cử nhân và kỹ sư. Rất nhiều trong số họ sinh ra và lớn lên tại các thị trấn nghèo khổ. Họ tin rằng cứ học hành chăm chỉ là sẽ có cuộc sống tốt hơn so với đời cha mẹ họ. Nhưng khi họ xin việc tại Bắc Kinh hoặc Thượng Hải, hoặc bất kỳ thành phố lớn khác, họ đă sốc nặng.
Họ có thể rất thông minh và tràn đầy nhiệt huyết, nhưng một vài người bắt đầu hoài nghi rằng liệu hứa hẹn về một cuộc sống tốt đẹp hơn phải chăng chỉ là dối trá. Họ được coi như những "chú kiến" v́ sự cần mẫn, các điều kiện sống eo hẹp, và những nỗ lực gần như phù phiếm. "Những 'chú kiến' đó có tham vọng rất lớn nhưng rốt cuộc lại chẳng có các kỹ năng thực tế" - Giáo sư Zhou Xiaozheng về xă hội học tại Đại học Nhân dân Trung Hoa cho biết.
Đó là một t́nh trạng dễ gây bùng nổ. Trong lĩnh vực chế tạo và lắp ráp, bất ổn luôn thường trực, các cuộc đ́nh công diễn ra tại các nhà máy nhằm đ̣i mức lương cao hơn và quyền bầu nên các đại diện để thỏa thuận quyền lợi cho tập thể.
Những "chú kiến" bất măn đang rất đáng lo ngại. Thu nhập của lớp cổ cồn xanh gần đây đă tăng lên, trong khi mức lương của "cổ cồn trắng" lại quá thấp do lượng cử nhân tốt nghiệp ồ ạt.
Theo thống kê của ngành Lao động, 87% cử nhân t́m được việc làm sớm hay muộn sau khi tốt nghiệp. Nói cách khác, thậm chí chính phủ cũng phải thừa nhận rằng ít nhất th́ cứ 8 người lại có 1 người thất nghiệp. Và những người có việc nhiều khi phải làm trái ngành.
Tangjialing vốn là một ngôi làng yên tĩnh với 3000 hộ dân, nhưng trong những năm qua, dân số ở đây đă tăng như nấm mọc sau mưa lên mức 50.000 người đa phần là trẻ và bán thất nghiệp. Khu vực này giờ trở nên chật chội với đầy rác thải và những căn pḥng nhỏ xíu.
Chỉ riêng ở Bắc Kinh đă có nửa tá "tổ kiến" kiểu như vậy, và những bất ổn tiềm tàng trong đó có thể c̣n lớn hơn so với các công nhân trong nhà máy - GS Zhou cảnh báo.
Cử nhân đại học có nhiều kỳ vọng lớn lao hơn rất nhiều so với công nhân nhập cư - những người đă thổi bùng tăng trưởng của Trung Quốc trong những thập kỷ qua. "Những 'chú kiến' này đều có học. Họ nói ngoại ngữ. Họ thành thạo internet. Đó có thể là rắc rối mà chính quyền lo ngại" - ông Zhou phân tích.
Các 'chú kiến' này dường như ít có tổ chức. Nhưng họ lại có các kỹ năng kỹ thuật cần thiết, hiểu biết về bối cảnh chung và khách quan. "Giống như là tôi vừa gia nhập quân đội vậy. Về sau này, tôi sẽ gặp các 'công dân' cũ của Tangjialing và kết nối quan hệ với họ bởi chúng tôi có chung kinh nghiệm" - Wang Lei, một cử nhân của Đại học Nội Mông chia sẻ.
Những b́nh luận như vậy có thể khiến cho nhiều nhà quản lư lo lắng, bởi v́ các "tập đoàn kiến" này rất dễ dao động và khó kiểm soát.
Hiện giờ, các bầy "kiến" vẫn đang không ngừng làm giàu. Chẳng hạn như Wang vẫn chưa từ bỏ giấc mơ trở thành doanh nghiệp phần mềm đầu tiên tại quê ḿnh. Anh vẫn chăm chỉ đi lại 3 giờ mỗi ngày để tới cơ quan và về nhà. Mỗi tháng, anh kiếm được 200 USD cho công việc lập tŕnh viên. "Tôi không muốn phung phí các khoản tiền chắt bóp của bố mẹ cho việc học hành của ḿnh để rồi mặc một bộ đồng phục và gác cổng" - Wang nói.
Theo Lê Thu
Vietnamnet
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	10.ciisaigon.jpg
Views:	8
Size:	16.9 KB
ID:	338341
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05530 seconds with 14 queries