Khủng hoảng Euro: t́nh tiết như một vở kịch Hy Lạp - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-04-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Khủng hoảng Euro: t́nh tiết như một vở kịch Hy Lạp

Làm thế nào một nước nhỏ như Hy Lạp mà nền kinh tế trong Châu Âu chỉ bằng thành phố Miami so với Mỹ, lại có thể đe doạ làm sụp đổ toàn bộ khối Euro? Bài viết này sẽ phát hoạ vài nét đơn giản của một sự kiện vô cùng phức tạp vốn sẽ thành đề tài của vô số cuộc nghiên cứu trong tương lai.

Các nước Nam-Âu phát triển thấp nhưng nhờ nhập vào khối Euro 10 năm trước nên được vay mượn với lăi suất hạ ngang bằng với những nền kinh tế mạnh như Đức. Tiền của dễ dăi một phần cho nhà nước vay để trang trải chi phí an sinh xă hội, phần khác đổ vào địa ốc v́ đây là những nơi nắng ấm phù hợp cho du lịch và hưu trí.

Năm 2007 khi cuộc khủng hoảng địa ốc nổ lớn tại Hoa Kỳ th́ toàn bộ hệ thống tài chánh quốc tế xét lại gắt gao các khoảng cho vay, từ đó phát hiện ra là nhà nước Hy Lạp che dấu mức nợ so với GDP. Các chủ nợ hoảng hốt siết chặt tín dụng và ḍ hỏi sang những quốc gia lân cận như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ư Đại Lợi; mới thấy rằng các nước này dù không gian lận nhưng nợ nần cũng đă chồng chất, trong khi mấy năm nay tăng trưởng không nhờ vào sản xuất mà chỉ trông nơi bong bóng địa ốc nay đă căn pḥng.

Phản ứng của các nhà đầu tư là rút tiền tháo chạy như đă từng làm tại Đông Á năm 1998. Nhưng trái với Thái Lan, Nam Hàn thời đó đă phá giá đồng bạc để cắt giảm chi tiêu và nâng sức cạnh tranh, th́ các nước Nam Âu bị kẹt trong đồng tiền chung Euro nên không thể hạ thấp hối đoái, chỉ c̣n có cách cắt ngân sách, bớt lương và sa thải nhân viên.

Trên nguyên tắc cả hai biện pháp cùng nhằm mục tiêu giảm thâm thủng nhưng hậu quả xă hội rất khác nhau: nếu phá giá đồng bạc th́ sức mua giảm đều cho mọi người trong cùng một lúc; c̣n trái lại cắt chi tiêu th́ khó mà đồng đều (hưu bổng, giáo dục hay y tế), sa thải công nhân th́ ai đi ai ở. Kết quả là dân chúng biểu t́nh phản đối làm đổ nhào hàng chục chính quyền chỉ trong ṿng 2, 3 năm.

Một cách khác để phục hồi niềm tin của các nhà đầu tư là khối Euro – mà chủ yếu là Đức và các quốc gia Bắc Âu - đứng ra bảo đảm nợ của các nước Nam Âu cho đến khi kinh tế ổn định trở lại. Nhưng dân Đức phản đối vi trước giờ họ dành dụm chiụ khó làm ăn từ khi thống nhất đất nước, nay bị bắt phải ôm nợ của người dưng nước lă!

T́nh trạng này xảy ra v́ khối Euro dù thống nhất về đồng bạc nhưng lại không có quy chế Liên Bang nên mỗi nước vẫn có quyền tự quyết định. Nếu so với Mỹ trong cuộc khủng hoảng năm 2007-08: khi giá nhà lên th́ dân Cali, Florida hưởng lợi trong lúc dân Texas, Ohio ghanh tỵ, nhưng đến khi bóng nổ th́ nhà nước dùng ngân sách chung để cứu vớt – ai có phản đối bất công nhưng cũng đành phải chiụ (!) v́ đó là luật chơi chung, chỉ mong rằng sau này đến khi ḿnh hoạn nạn được kẻ khác giúp lại.

Nhưng cạnh đó c̣n có một lư do thực tế khác: chủ nợ của Nam Âu lại chính là các ngân hàng Đức Pháp; hơn nửa kinh tế Đức tăng trưởng một phần không nhỏ nhờ vào bán các máy móc xây dựng cho Nam Âu. Nếu các nước Nam Âu quịt nợ th́ hệ thống ngân hàng và kinh tế của Tây Âu cũng bị ảnh hưởng nặng nề. V́ thế khủng hoảng dần dần lây lan sang Bỉ, Pháp. Trong bầu không khí bi quan người ta lại thêm lập luận rằng những nước như Pháp chi phí xă hội ngày càng tăng, mức lương cao trong lúc sức cạnh tranh kém so với khu vực Đông-Á nên khả năng trả nợ ngày càng giảm, và việc mất điểm tín dụng chỉ xảy ra sớm hay muộn mà thôi.

Hiện thời các nước Nam Âu phải mượn nợ ở mức lời 6-7%, trong lúc Đức và Bắc Âu được hưởng 2-3%. Nếu Ngân Hàng Châu Âu (ECB) – mà chủ yếu là Đức – phát hành công phiếu Âu Châu (Euro Bond) để mua lại nợ công của Nam Âu th́ Đức và Bắc Âu sẽ phải chiụ lải xuất cao và điểm tín dụng thấp. Nếu ECB in thêm tiền (như Mỹ đă làm năm 2010) th́ Đức sẽ chiụ lạm phát cao hơn mức hiện thời là 2-3%. Tưởng cũng nên nhắc lại là nước Đức sau Thế Chiến Thứ Nhất bị Âu Châu ép buộc phải bồi thường chiến tranh, lạm phát tăng phi mă tạo bất măn xă hội vào điều kiện cho Hitler lên nắm chính quyền - từ đó đến nay tâm lư dân Đức rất kiêng sợ lạm phát.

Hai cột trụ trong nền tài chánh Tây Phương là ngân hàng và bảo hiểm. Các công ty này nắm hàng ngàn tỷ đô-la từ các quỹ hưu bổng v́ trước nay chỉ có lời không thể lổ. Nhiều hăng lại bán bảo hiểm để có thu nhập dễ dàng từ hai nơi “an toàn”, một là nợ công Âu Châu (nơi có tín dụng cao), hay là địa ốc (nợ có thế chấp) nay phải lo sợ v́ các món tiền khổng lồ sẽ phải đền bù. Uy tín của hăng bảo hiểm xuống thấp nên lại càng không mượn được nợ ngân hàng để hoàn trả các khoảng bảo hiểm ngắn hạn tạo ra một ṿng lẩn quẩn vô cùng nghiệt nghèo.

Cho đến 3 tháng trước đây không ai tin rằng đồng Euro có thể sụp đổ. Độ may rủi nay đă lên đến mức 50/50 đây là một sự việc không thể tưởng tượng nổi.

***

Hai cuộc khủng hoảng 2007-12 làm nổi bật các nan đề kinh tế:

1. Rủi ro đạo đức (moral hazard), hay nói cách nôm na là sống lương thiện là bị lổ. Người nào liều lỉnh, mua bán đổi chác nhà lúc tăng giá, lời hưởng riêng c̣n đến khi thị trường sụp được giúp đỡ giảm nơ Ngân hàng cho vay mượn cẩu thả đến khi bị thua lổ được chính quyền đem tiễn thuế cứu vớt. Nước nào lạm chi đến mức gần sụp th́ đ̣i các quốc gia khác hổ trợ. Nền tảng của thị trường tự do là cạnh tranh ráo riết nhưng công bằng th́ nay giữa quần chúng, tư bản và nhà nước niềm tin đó đă mất mát rất nhiều.

2. Các nước Đài Loan, Nam Hàn cùng chiụ khủng hoảng tương tự năm 1998 nhưng phục hồi rất nhanh v́ đây là những nền kinh tế đang phát triển có tính cạnh tranh cao. Trái lại Âu Châu và ngay cả Hoa Kỳ không biết bao giờ mới vực dậy v́ lương bổng vẫn c̣n quá cao (so với Đông-Á) trong khi các chi phí xă hội ngày càng tăng. Dân chúng đ̣i hỏi quyền lợi mà không ai chiụ là người hy sinh đầu tiên, nhà nước càng dân chủ th́ càng không t́m ra phương án giải quyết mà làm hài ḷng mọi người!

Doan Hung Quoc blog
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	6
Size:	7.7 KB
ID:	339623
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:54.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05877 seconds with 14 queries