Năm 2011 khép lại với rất nhiều sự kiện văn hóa văn nghệ, tích cực nhiều, tiêu cực cũng không ít. Báo Đất Việt điểm qua những sự kiện nổi bật nhất trong năm.
1. Hạ Long - Top 7 kỳ quan thiên nhiên Thế giới mới và Lư Nhă Kỳ làm Đại sứ du lịch Việt Nam
Sau bốn năm dài bền bỉ tham gia cuộc bầu chọn Kỳ quan thiên nhiên Thế giới mới do Tổ chức NewOpenWorld khởi xướng, vào ngày 11/11/2011 vừa qua Vịnh Hạ Long của Việt Nam đă lọt vào Top 7 Kỳ quan thiên nhiên Thế giới mới. Với khẩu hiệu “hăy bầu chọn cho Vịnh Hạ Long v́ danh dự đất nước”, Bộ VHTT&DL đă huy động được sức mạnh tổng lực của toàn dân.
Tuy nhiên, ngay sau khi Việt Nam “đăng quang”, dư luận lại xôn xao bởi tổ chức NewOpenWorld chỉ là một công ty tư nhân, không có uy tín như UNESCO. Ngoài ra, việc Bộ VHTT&DL chọn Lư Nhă Kỳ, một diễn viên, người mẫu gắn nhiều với scandal làm Đại sứ du lịch cũng gây nhiều tranh căi. Dù cho dư luận phản đối nhưng cuối cùng, nữ diễn viên này vẫn “trụ vững” v́ theo lời bênh vực của những người “đôn” cô lên vị trí này, đó là nhờ cô tự nguyện, tự chi trả kinh phí, trong khi những người nổi tiếng khác đ̣i cát-sê cũng như những mức độ ưu tiên mà Bộ VHTT&DL không đáp ứng nổi.
|
Lư Nhă Kỳ, một diễn viên, người mẫu gắn nhiều với scandal làm Đại sứ du lịch gây nhiều tranh căi.
|
2. Giải thưởng Nhà nước: “Chiến tranh giữa các v́ sao”
Cuộc thi, giải thưởng nào cũng có những bất đồng ngấm ngầm hoặc ra mặt, nhưng lần xét tặng Giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh năm nay thực sự đă tạo ra giông tố. Khởi điểm, 5 nhạc sĩ miền Bắc lên tiếng bằng lá đơn kiện gửi lên Bộ VHTT&DL. “Rút ra” rồi “nhấc vào” và lại “rút ra”, danh sách vẫn giữ nguyên con số 28, chỉ thay đổi bằng hai cái tên. Băo tố vẫn chưa yên, các nhạc sĩ phía Nam đồng loạt lên tiếng, vậy là danh sách có Đoàn Bổng, Văn Thành Nho, Trương Tuyết Mai, Phan Long, Hoàng Hà… với những lá đơn “bay” đến tận Chủ tịch nước. Việc nhạc sĩ Phạm Tuyên không được xét giải v́ không chịu làm đơn cũng khiến dư luận gây sức ép trở lại với Hội nhạc sĩ và Bộ VHTT&DL. Cùng với âm nhạc, các nghệ sĩ ở lĩnh vực khác cũng “rộn ràng” lên tiếng, đó là điện ảnh, mỹ thuật, văn học… để làm nên một mùa xét giải tai tiếng.
3. Luật Nhà văn và những quyển sách bị thu hồi
Trong khi văn học Việt chưa đạt được thành tựu ǵ đáng kể, th́ dư luận lại có cái để bàn, đó là một đề xuất cần phải khẩn trương ban hành Luật Nhà văn để đưa hoạt động sáng tạo này vào khuôn khổ. Tuy nhiên, “ư tưởng” này lại bị chính những người trong giới bác bỏ.
Ngoài ra, trong năm 2011, c̣n có sự kiện gây nhiều ồn ào, chú ư không ít là vụ thu hồi hai quyển sách
Sát thủ đầu mưng mủ và
Ở lưng chừng nh́n xuống đám đông. Cả hai quyết định thu hồi này đều cho thấy nhiều sự bất cập trong quá tŕnh xuất bản. Nếu như
Ở lưng chừng nh́n xuống đám đông là một sự mâu thuẫn, “đá nhau” giữa các đơn vị có trách nhiệm thẩm định nội dung, th́
Sát thủ đầu mưng mủ lại là sự tranh căi giữa cái nh́n cũ với sự cởi mở trước cái mới. Bên cạnh đó,
Sát thủ đầu mưng mủ cho thấy lỗ hổng trong việc kiểm soát các thủ tục xuất bản.
4.Chế Linh về nước và những hệ lụy tai tiếng
Trong lần về nước sau mấy chục năm tha hương, Chế Linh đă nhờ cậy đến một nhà tổ chức vừa yếu kém, vừa chơi ngông và coi thường pháp luật, công ty Bích Ngọc. Hệ quả là sau đêm diễn đầu tiên ở Hà Nội, những đêm tiếp theo của “ông hoàng nhạc sến” này đều gặp trục trặc, ngay cả live show ở TP HCM cũng không được cấp giấy phép.
|
Chế Linh về nước và những hệ lụy tai tiếng.
|
Điều đáng nói là khi ông Phạm Quang Long, Giám đốc Sở VHTT&DL ra quyết định không cấp phép cho biểu diễn live show của Chế Linh đối với công ty Bích Ngọc trong ṿng 6 tháng th́ hai ngày sau, ông Vương Duy Biên, Cục trưởng Cục NTBD lại có công văn cấp phép cho live show Chế Linh với hai đơn vị mới là Nhà hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc và Công ty TNHH Quyên Gia B́nh. Cách làm của Cục đă “vỗ mặt” Sở nên cuối cùng, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL đă hai lần yêu cầu Cục NTBD “phải viết bản tường tŕnh và thành khẩn nhận lỗi”.
5.Cuộc đổ bộ của sao ngoại và những thảm họa
Trong năm 2011, khán giả Việt “măn nhăn” khi chứng kiến sự “đổ bộ” của những gương mặt nổi tiếng thế giới và khu vực. Trong đó, hai cái tên đáng nói nhất là BackStreet Boys và Weslife vào tháng 3 và tháng 7. Bên cạnh đó c̣n có David Cook, David Archuleta, Super Junior, JYJ... Dĩ nhiên, không thể nào bỏ qua sự có mặt của gia đ́nh nhà Brangelina, khiến truyền thông trong nước “chạy sốt vó” hồi gần cuối năm.
Năm 2011, showbiz Việt cũng chứng kiến sự lên ngôi đỉnh điểm vấn nạn mà người ta gọi tóm gọn là “thảm họa”: ca khúc nhảm nhí, trang phục biểu diễn cố t́nh hở hang, những phát ngôn gây sốc... Khi đứng trước những vấn nạn này, nhiều người đă tẩy chay, các đơn vị tổ chức những giải thưởng đă thẳng tay loại những thảm họa này ra khỏi bảng đề cử. C̣n các nhà quản lư cũng tổ chức một hội thảo nhưng đến nay vẫn chưa có cách giải quyết nào.
6. Cục Điện ảnh thất thoát tiền tỷ
Chưa năm nào điện ảnh Việt Nam có sự kiện rúng động như vụ Cục Điện ảnh làm thất thoát hơn 40 tỉ đồng vừa qua. Cho đến hiện tại, ai phải chịu trách nhiệm về việc này vẫn là câu hỏi chưa có đáp án. Sự việc này không chỉ dừng lại ở việc một số tiền của nhân dân đă mất đi, mà ḷng tin của công chúng ở những người có trách nhiệm cũng không c̣n.
7. “Băo” chương tŕnh truyền h́nh thực tế
Chưa bao giờ truyền h́nh thực tế làm mưa làm gió về số lượng và khuynh đảo các giá trị nghệ thuật như năm 2011.
Bước nhảy hoàn vũ, Cặp đôi hoàn hảo, Vietnam's Next Top Model, Vietnam's Got Talent... đều là các chương tŕnh đă có độ hút khán giả từ các nước khác. Và tại đây, nghệ thuật chỉ đóng vai tṛ thứ yếu c̣n các chiêu thức phi nghệ thuật lại được khai thác triệt để và đóng vai tṛ quyết định. Khán giả bị cuốn vào cơn lốc tin nhắn và chê bai, khen ngợi.
Theo Báo Đất Việt