- Trong việc tu hành, nhiều người dù mới đi tu nhưng đă phát tâm đốt hương vào tay, cổ, hay có người tâm lực mạnh đă đốt cả ngón tay để hướng đến chư Phật. Điều này khiến nhiều người băn khoăn không biết làm vậy có lợi ǵ không?
Đề giúp bạn đọc hiểu hơn về điều này Bee.net.vn đă có buổi tṛ chuyện với thầy Thích Minh Trí, Trụ tŕ chùa Phúc Lâm, TP Biên Ḥa, tỉnh Đồng Nai.
Người tu đạo Phật nếu phát tâm đốt một phần thân thể mà không tinh tấn “diệt tham, sân, si; cầu giới, định, tuệ" th́ việc đốt ấy là vô ích
Thưa thầy, nhiều người cho rằng cần chấm hương hay đốt tay để tỏ ḷng thành với chư Phật, thầy có thể cho biết cảm nghĩ và ư kiến của thầy về vấn đề này?
Trong truyền thống Phật giáo phát triển (Bắc tông), tu sĩ hay cư sĩ Phật giáo khi phát nguyện thọ Bồ-tát giới là mong muốn học theo hạnh Bồ-tát. Mà hành Bồ-tát đạo có nghĩa là dấn thân vào bất cứ nơi đâu để cứu độ chúng sinh.
Hành Bồ-tát đạo th́ phải có đức kham nhẫn. Không có sức chịu đựng th́ làm sao đến được những nơi chúng sinh đau khổ để giúp đỡ họ được? V́ vậy, tôi nghĩ việc tu sĩ hay cư sĩ Phật giáo đốt một phần thân thể là một trong nhiều pháp tu rèn đức kham nhẫn (chịu đựng) đầu tiên trên con đường học hạnh Bồ-tát.
Bởi khi đốt 1 liều (một chấm hương - PV), 3 liều... trên đỉnh đầu, trên tay, hay trên bất cứ bộ phận nào của cơ thể, ta mới cảm nhận hết cái nóng, cái đau buốt cùng cực của cơ thể bản thân.
Trong sự đau đớn như vậy mà vẫn kham nhẫn, vẫn chịu đựng được th́ ta mới có đủ ư chí, nghị lực và bản lĩnh dấn thân vào những nơi khó khăn, gian khổ giống như các vị Bồ tát đă làm.
Thưa thầy việc đốt một phần cơ thể có lợi ǵ hay không?
Đức Phật từng dạy: “Được thân người là khó”. Điều này cho thấy Ngài đă đề cao giá trị của thân người. Ngài không khuyến khích các đệ tử đốt thân của ḿnh để cúng dường ngài.
Việc các đệ tử phát nguyện đốt một phần thân thể như là một phương pháp rèn luyện đức kham nhẫn là một hành động tự nguyện, không có sự ép buộc nào cả. Chính v́ vậy, hầu hết các nhà sư Nam tông không ai thực hành pháp tu này.
Ngoài ra, Đức Phật cũng nhấn mạnh việc thực hành lời ngài dạy hơn là học suông. Cho nên, nếu chỉ phát tâm dũng mănh vào thời điểm đốt ấy mà sau đó không tinh tiến thể hiện cái sự phát tâm này bằng hành động “diệt tham, sân, si; cầu giới, định, tuệ” th́ việc đốt 3 liều, chứ đốt 1.000 liều, thậm chí đốt cả cái thân này dâng cúng Ngài, tôi nghĩ, cũng vô ích, chẳng đem lại lợi ích ǵ cho ḿnh và người.
Do đó, người thực hành việc đốt một phần thân thể (dù trong hay ngoài đại giới đàn) cần phải hiểu rơ như vậy th́ việc đốt ấy mới thành tựu viên măn. Nếu không quán triệt như thế, cứ đốt thân thể một cách vô thức th́ vô h́nh trung ḿnh thành người tự hủy hoại chính ḿnh. Người ngoài cuộc nh́n vào có thể hiểu nhầm hành động ấy.
Dù làm điều ǵ người tu đạo Phật cũng nên lấy lợi người là chính (ảnh thầy Minh Trí tặng quà cho đồng bào nghèo của tỉnh Đồng Nai).
Thầy có những kỷ niệm hay những việc làm nào liên quan vấn đề này mà thầy luôn suy nghĩ không?
Cách đây gần 20 năm, cũng như các bạn đồng tu phát nguyện tấn hương sau khi đă thọ giới Tỳ-kheo và Bồ-tát tại Đại giới đàn Nhơn Thứ ở chùa Linh Sơn, Đà Lạt, tôi đă đốt 3 liều hương trên đỉnh đầu.
Tuy nhiên, khi ấy tôi không dám nghĩ việc đốt hương này của tôi là để cúng dường Tam Bảo. Tôi nghĩ rất đơn giản, rằng việc đốt hương là một cơ hội tốt để thử thách khả năng chịu đựng của chính ḿnh và là một cột mốc đánh dấu bước tiến trên con đường tu học của bản thân.
Đốt xong, đầu óc tôi đau buốt, ê ẩm. Sáng hôm sau, 3 chỗ đốt ấy của tôi bắt đầu mưng mủ và đóng vảy. Để có được 3 chấm sẹo tṛn đều trên đỉnh đầu, tôi phải kiêng ăn rau muống và phải liên tục tự lấy gương soi nhổ chân tóc ở chỗ đốt ấy.
Thọ đại giới vừa viên măn, bổn sư tôi (người thầy hay sư phụ - PV) gửi tôi về TPHCM tu học. Lúc đó, tôi ở trong một ngôi chùa chỉ có Ḥa thượng trụ tŕ và tôi nên không có ai dùng nhíp nhổ chân tóc giúp tôi. Tôi phải tự soi gương và dùng móng tay để nhổ nên tuy đốt 3 chấm trên đầu nhưng nay chỉ c̣n thấy 2,5 chấm (v́ tóc mọc phủ kín gần 01 chấm).
Chiêm nghiệm lại, tôi thấy sự thể nghiệm này đă giúp tôi ít nhiều trong các phât sự khó khăn mà tôi gánh vác sau này khi tôi được Giáo hội bổ nhiệm trụ tŕ chùa Phúc Lâm, Biên Ḥa.
Thầy có lời khuyên ǵ đối với những người đang tu tập về việc này không?
“Nói dễ, làm khó”. Cũng vậy, phát nguyện thực hành phương pháp tu tập này đă là khó. Biết ứng dụng nó để mang lại lợi lạc cho ḿnh và người lại càng khó hơn.
“Phàm làm điều ǵ cũng phải nghĩ đến hậu quả”. Nên suy nghĩ hiểu thật kỹ ư nghĩa và giá trị đích thực của pháp tu rèn đức kham nhẫn này trước khi thực hành nó.
Mong rằng bất cứ ai - dù tu sĩ hay cư sĩ Phật giáo - khi tu tập về việc này cũng đều mang đến lợi ích cho tất cả và không để lại những hậu quả đáng tiếc nào.
Xin cảm ơn thầy!
Hoài Lương (thực hiện)
theo bee