Israel đang có kế hoạch bán các trang thiết bị quân sự tiên tiến trị giá 1,6 tỷ USD cho Azerbaijan, một động thái có thể khiến, Iran người hàng xóm của Azerbaijan, nổi giận.
Giới chức quốc pḥng Israel hôm 26/2 xác nhận rằng thoả thuận 1,6 tỷ USD bao gồm việc bán các máy bay do thám, các hệ thống pḥng thủ tên lửa và chống máy bay, đưa công nghệ tinh vi của Israel tới ngưỡng cửa Iran, kẻ thù không đội trời chung của nhà nước Do Thái.
Vụ mua bán của Tập đoàn công nghiệp vũ trụ Israel (IAI), một công ty của chính phủ, diễn ra vào thời điểm phức tạp. Israel đang nỗ lực đă gây dựng các liên minh ngoại giao trong một khu vực dường như ngày càng thù địch với nhà nước Do Thái.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Mối lo ngại cấp bách nhất của Israel là chương tŕnh hạt nhân của Iran. Các lănh đạo Do thái cũng đă ám chỉ rằng họ có thể chuẩn bị cho một cuộc tấn công nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Cộng hoà Hồi giáo nếu không có cách nào khác để ngăn Tehran chế tạo bom nguyên tử.
Iran phủ nhận các cáo buộc của Israel và phương Tây rằng nước này đang t́m cách phát triển bom nguyên tử, khẳng định chương tŕnh hạt nhân của họ chỉ nhằm mục đích hoà b́nh.
Tại Jerusalem, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho biết chương tŕnh hạt nhân của Iran sẽ là trong tâm của cuộc hội đàm sắp tới giữa ông với các lănh đạo Mỹ và Canada. Ông Netanyahu dự kiến sẽ gặp Thủ tướng Canada Stephen Harper tại Ottawa vào thứ 6 này và với Tổng thống Mỹ Barack Obama ở Washington vào thứ 2 tuần sau.
Phát biểu trước nội các hôm 26/2, ông Netanyahu cho biết một báo cáo của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) hồi tuần trước đă hỗ trợ các cảnh báo của Israel rằng Iran đang cố gắng chế tạo bom nguyên tử.
Ông Netanyahu cho rằng báo cáo đă cung cấp “một bằng chứng không thể chối căi” rằng Iran đang đẩy mạnh chương tŕnh hạt nhân.
Không rơ là hợp đồng vũ khí với Azerbaijan có liên quan tới bất kỳ kế hoạch tiềm tàng nào của Israel nhằm tấn công Iran hay không.
Danny Yatom, cựu giám đốc cơ quan t́nh báo Mossad của Israel, th́ cho rằng thời điểm của hợp đồng là ngẫu nhiên. “Một thoả thuận như vậy cần một thời gian dài mới đi trở thành hiện thực”, ông nói.
Ông Yatom nói thêm rằng Israel sẽ tiếp tục bán vũ khí cho các nước bè bạn. “Nếu điều đó giúp chúng tôi trong việc thách thức Iran th́ đó là điều tốt”, ông cho biết.
Quan hệ giữa Israel với Azerbaijan, một quốc gia Hồi giáo trở thành độc lập sau khi Liên Xô tan ră, đă mạnh lên khi quan hệ chiến lược một thời giữa Israel với một người hàng xóm khác của Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, suy giảm, chủ yếu là do vụ Israel sát hại 9 nhà hoạt động Thổ Nhĩ Kỳ trên một tàu đang trên đường tới Dải Gaza hồi năm 2010.
Đối với t́nh báo Israel, có một lợi ích khác khi quan hệ với Azerbaijan là nước này có quan hệ thương mại và các mối liên hệ xuyên biên giới quan trọng với cộng đồng Azeri, cộng đồng thiểu số lớn nhất tại Iran.
V́ lư do đó, khi cuộc tranh căi hạt nhân giữa Iran với phương Tây thêm căng thẳng, Cộng ḥa Hồi giáo xem biên giới Azeri là một điểm yếu, dù hai nước đều có đa số dân là người Hồi giáo ḍng Shiite.
Iran "tố" Azerbaijan giúp t́nh báo Israel
Hồi đầu tháng này, Bộ Ngoại giao Iran đă cáo buộc Azerbaijan cho phép cơ quan t́nh báo Israel Mossad hoạt động trên lănh thổ nước này và cung cấp một hành lang cho “những kẻ khủng bố” nhằm sát hại các nhà khoa học hạt nhân của Iran.
Azerbaijan đă bác bỏ các cáo buộc của Iran là “vu khống”.
Trong khi đó, Israel gần đây cho biết giới chức đă ngăn chặn các vụ tấn công được Iran tài trợ nhằm vào các mục tiêu Israel tại Azerbaijan. Những tuyên bố như vậy đă có tiền lệ. Hồi năm 2008, các quan chức Azerbaijan cho hay họ đă phá vỡ một âm mưu nhằm cho nổ tung bom gần đại sứ quán Israel. Một năm trước đó, Azerbaijan đă buộc tội 15 người có liên hệ với một mạng lưới t́nh báo dính dáng tới Iran bị cáo buộc cung cấp thông tin t́nh báo về hoạt động của Israel và phương Tây.
Iran đă phủ nhận các buộc mới nhất của Azerbaijan nhằm âm mưu giết người Israel, nhưng một cuộc tranh căi ngoại giao được dự đoán sẽ không xảy ra.
Azerbaijan là một cửa ngơ quan trọng để hàng hoá Iran vào khu vực Caucasus và hai quốc gia đă kư kết các thoả thuận cùng các quốc gia khác trong khu vực về chính sách năng lượng, môi trường và vận tải biển.