Quan hệ Mỹ - Nhật có thể sứt mẻ v́ F-35 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-08-2012   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Quan hệ Mỹ - Nhật có thể sứt mẻ v́ F-35

Cùng với tuyên bố nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu, việc Nhật Bản chọn mua F-35 của Mỹ lại ẩn chứa rủi ro làm quan hệ của hai nước bị tổn hại.

Nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu vũ khí

Tháng 12/2011, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda tuyên bố nới lỏng lệnh cấm vận xuất khẩu vũ khí và công nghệ liên quan. Đây là lệnh cấm đặt ra với chính nước này, áp dụng từ năm 1967, từng là bước tiến thể hiện quan điểm ḥa b́nh thời hậu chiến.

Dù không phải là một đạo luật cụ thể, lệnh cấm ngăn cản Nhật Bản việc bán vũ khí cho các nước cộng sản, các nước bị cấm vận theo quyết định của Liên Hợp Quốc và các nước liên quan đến xung đột quốc tế. Tuy nhiên, Nhật đă sửa đổi quy mô áp dụng ra toàn bộ các nước khác, ngoại trừ Mỹ.

Quyết định nới lỏng của Thủ tướng Noda cho phép Nhật Bản tham gia vào hợp tác phát triển và sản xuất quốc tế với các thiết bị và công nghệ quân sự với một số nước nhất định.

Thêm nữa, nó cho phép chuyển giao những thiết bị thành phẩm tới các nước mà Nhật Bản triển khai quân sự theo các nhiệm vụ ǵn giữ ḥa b́nh của Liên Hợp Quốc, bao gồm: mũ bảo hiểm, áo chống đạn và thiết bị quân sự hạng nặng.


Nhật Bản nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu nhằm cứu văn nền công nghiệp quốc pḥng và kinh tế. Đây là tiền đề để Nhật Bản có thể tiếp cận và tham gia hợp tác với đối tác bên ngoài nhằm tiếp cận công nghệ mới.

Lí giải cho quyết định này, đầu tiên chính là lí do kinh tế. Nếu trước đây, lệnh cấm sẽ hạn chế các doanh nghiệp Nhật Bản tham gia cùng sản xuất thiết bị, công nghệ với nước khác. Do đó, Nhật Bản không thể áp dụng lợi ích của quy mô kinh tế và việc sản xuất trong nước sẽ đẩy giá lên quá cao.

Do đó, với chi phí cùng với sự cắt giảm trong ngân sách quốc pḥng, Bộ Quốc pḥng Nhật Bản rất mong muốn việc nới lỏng lệnh cấm.

Yếu tố khác cho quyết định là nền công nghiệp quốc pḥng của Nhật Bản. Nếu như các tập đoàn cỡ lớn như Mitsubishi Heavy Industries (MHI), Kawasaki Heavy Industries và Ishikawajima-Harima Heavy Industries (IHI), chỉ một phần nhỏ doanh thu của họ đến từ các hợp đồng quốc pḥng. Với các nhà thầu phụ, những hợp đồng lại là nguồn doanh thu chính yếu.

Do đó, nếu chỉ có vài ba hợp đồng hạn chế, các nhà thầu phụ này sẽ đuối sức và một số có thể phá sản. V́ vậy, Bộ Quốc pḥng và Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản đă thúc giục chính phủ nới lỏng lệnh cấm nhằm mở rộng thị trường sản xuất.

Việc nới lỏng lệnh cấm này sẽ giúp Nhật tiếp cận với nhiều đối tác hơn khi các doanh nghiêp quốc pḥng trong nước tự do t́m kiếm và liên kết, hợp tác với những bạn hàng thích hợp. Điều này sẽ giảm tác động của Mỹ với Nhật Bản vốn có trong lịch sử.

Thương vụ F-35 là thử thách đầu tiên

Sau khi nới lỏng lệnh cấm tự thân, Nhật Bản t́m kiếm lựa chọn cho thế hệ tiếp theo của chiến đấu cơ cho Lực lượng Không quân Tự vệ Nhật Bản (ASDF), thay thế cho phi đội máy bay F-4 Phantom đă lỗi thời.

Đă có 2 lựa chọn tương đối tối ưu là máy bay chiến đấu F/A-18/E/F Super Hornet do Boeing cung cấp hoặc Eurofighter Typhoon của BAE Systems, tuy nhiên, Bộ Quốc Pḥng Nhật đă lựa chọn mua 42 chiếc F-35 Lightening II do Lockheed Martin sản xuất.

Dù quyết định chiến đấu cơ F-35 liên quan đến yêu cầu quốc pḥng và bổ sung lực lượng, các nhà lănh đạo quân sự có thể đối mặt với rạn nứt trong quan hệ một khi Mỹ chậm trễ trong chuyển giao số máy bay này theo đúng kế hoạch và đe dọa khả năng tấn công trên không của Nhật Bản.

Có nhiều cơ sở để nghi ngờ về khả năng chuyển giao F-35 cho Nhật Bản.

Thứ nhất, đó là vấn đề kỹ thuật. Cho đến nay, F-35 là chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 duy nhất nằm trong diện xuất khẩu của Mỹ, nó c̣n gặp nhiều lỗi như: rạn nứt trên thân máy bay, hiệu quả nhiên liệu thấp và độ an toàn.



Thứ hai
, đó là vấn đề chi phí sản xuất có thể đẩy lên cao quá mức. Hiện nay, ngân sách quốc pḥng của Mỹ bị cắt giảm cũng như khủng hoảng nợ của các nước châu Âu khiến số lượng đơn đặt hàng giảm. Các nước Italy, Australia, Canada đang cân nhắc lại kế hoạch sắm F-35 từ Mỹ. Do vậy, chi phí sản xuất trên mỗi đầu máy bay sẽ cao lên do thiếu tính đại trà sản xuất.


Chi phí sản xuất F-35 từ phía Mỹ bị đội giá cao do cắt giảm đơn đặt hàng dẫn đến khó khăn trong việc giao hàng cho phía Nhật Bản.

Trong khi đó, các quan chức Mỹ đă cam kết sẽ giao Nhật Bản số chiến đấu cơ đó vào năm 2016 với tổng giá trị 1,6 ngh́n tỷ yên.

Bên cạnh đó, chính phủ Mỹ vừa áp dụng quy định “Mua bán quân sự nước ngoài” (FMS) cho phép Mỹ có quyền quyết định giá bán và ngày giao hàng. Nếu như vậy, Mỹ có thể thay đổi điều khoản chuyển giao với phía Nhật do vấn đề tăng giá.

Trong khi đó, việc này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh của Nhật Bản, khi lực lượng chiến đấu cơ F-4 của nước này sẽ đạt đến giới hạn hoạt động vào cuối năm 2016. Do đó, bất kỳ sự tŕ trệ trong chuyển giao F-35 đồng nghĩa với khoảng trống trong năng lực pḥng không của nước này.

Trong giai đoạn này, Nhật Bản c̣n đối mặt với nguy cơ từ Trung Quốc và Nga khi hai cường quốc này đang đạt những tiến bộ không ngừng trong phát triển thế hệ chiến đấu cơ tàng h́nh thứ 5.

Trong quá khứ, hai nước cùng từng trải qua sự tổn hại trong quan hệ đồng minh do các lời hứa bị phá vỡ.

Gần đây nhất là việc năm 2009, Thủ tướng Yukio Hatoyama đă không giữ lời hứa từ năm 2006 của ḿnh với Mỹ về việc chuyển quân đội từ Okinawa tới Guam, khiến Mỹ khá tức giận. Niềm tin và quan hệ giữa 2 nước chỉ mới xây dựng lại sau khi ông này từ chức.

Phía Mỹ, họ cũng cần cân nhắc nếu không muốn phá hoại đồng minh thân cận nhất của ḿnh ở khu vực châu Á – Thái B́nh Dương nếu không thể giao F-35 như đă hứa.

Một kịch bản tồi tệ hơn nữa là, nếu Nhật Bản hoăn một phần hoặc toàn bộ đơn đặt hàng của ḿnh. Rơ ràng, Bộ Quốc pḥng Nhật Ban có thể t́m các lựa chọn khác nhằm cứu rỗi nền công nghiệp quốc pḥng của ḿnh.

Mạnh Thắng (theo Diplomat)
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.JPG
Views:	10
Size:	46.8 KB
ID:	371950
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06613 seconds with 14 queries