Trung Quốc chuẩn bị 'đánh úp' biển Đông?
Những sự kiện tranh căi gần đây tại biển Đông và biển Hoa Đông giữa Trung Quốc và các láng giềng cho thấy Bắc Kinh “chứng nào tật ấy”, không bao giờ ngừng các hành động khiêu khích, thậm chí, có khả năng họ triển khai các cuộc tấn công bất th́nh ĺnh trong các vùng lănh hải tranh chấp.
Lùi một bước để tiến ba bước?
Các tranh chấp lănh thổ gay gắt giữa Trung Quốc và các láng giềng ở biển Đông và Hoa Đông từ lâu trở thành chủ đề nóng và thu hút sự chú ư không nhỏ từ công chúng. Gần như tất cả các quốc gia trong khu vực và
con rồng châu Á đều có những “vụ lùm xùm, ầm ĩ” liên quan đến tranh chấp lănh thổ, từ Hàn Quốc và Nhật Bản cho tới Philippines và Việt Nam.
Muốn ổn định nội, ngoại để chuyển giao thế hệ lănh đạo diễn ra suôn sẻ đồng thời, tống khứ Mỹ khỏi châu Á – Thái B́nh Dương và xóa bỏ h́nh ảnh “xấu xí” của ḿnh đối với các quốc gia trong khu vực, Trung Quốc tỏ ra mềm mỏng, linh hoạt hơn trong các vấn đề tranh chấp lănh hải trong khu vực.
Trung Quốc đang thay đổi thay đổi cách tiếp cận, tỏ ra mềm mỏng linh hoạt hơn trong các vấn đề tranh chấp lănh hăi tại biển Đông? Ảnh minh họa:
China Daily.
Một bài b́nh luận mới đây đăng trên Tạp chí
Foreign Affairs của Mỹ nhận xét, Trung Quốc đang trở nên ôn ḥa hơn, mềm dẻo và linh hoạt hơn trong các vấn đề liên quan đến biển Đông.
Sự thay đổi phương pháp tiếp cận của Bắc Kinh đến từ tháng 6 năm ngoái, được đánh dấu bởi sự kiện Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn của Việt Nam với tư cách là Đặc phái viên của Chính phủ Việt Nam sang Trung Quốc để hội đàm về các vấn đề tranh chấp lănh hải giữa hai nước.
Ngay sau đó, Trung Quốc và mười thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đàm phán thành công và bàn việc triển khai Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), liên quan trực tiếp đến các tranh chấp lănh hải ở biển Đông ứng xử một cách hợp lư dựa trên các nguyên tắc và luật lệ quốc tế hồi tháng 7/2011.
Đồng thời, đầu năm nay, Trung Quốc cũng có ư định triệu tập các hội thảo về hải dương học và tự do hàng hải ở biển Đông và muốn đối thoại với các quan chức cao cấp ASEAN để thảo luận về việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử biển Đông năm 2002.
Đáng chú ư là, các quan chức cấp cao hàng đầu của Trung Quốc - Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo - từng nhiều lần đề cập đến việc thực thi Bộ nguyên tắc chỉ đạo giải quyết các xung đột lănh hải của Trung Quốc của nhà lănh đạo Đặng Tiểu B́nh. Theo đó, các bên liên quan trực tiếp đến tranh chấp lănh hải trên biển Đông gác lại những yêu sách chủ quyền của ḿnh và cùng khai thác nguồn tài nguyên hàng hải.
Tuy nhiên, trên thực tế, Trung Quốc vẫn chứng nào tật ấy. Chỉ tính riêng tháng ba vừa qua, xảy ra hàng loạt các sự cố liên quan đế tranh chấp lănh thổ giữa Trung Quốc với các quốc gia trong khu vực. Như tranh căi nảy lửa giữa Bắc Kinh và Seoul liên quan đến băi đá ngầm Iedo dẫn đến việc Hàn Quốc tuyên bố xây dựng nhiều căn cứ hải quân mới trên đảo Baeknyeong và Heuksan để đối phó với các hoạt động xâm nhập trái phép của tàu cá Trung Quốc.
Bắc Kinh cũng đụng độ với Manlila liên quan đến kế hoạch xây cầu cảng nhằm "phát triển du lịch" ở đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa và tranh căi với Hà Nội liên quan đến các động thái thăm ḍ dầu khí của Việt Nam và các đối tác – các tập đoàn dầu khí quốc tế - ngoài khơi xung quanh vùng lănh hăi tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Thậm chí, tranh căi giữa Việt Nam và Trung Quốc không chỉ dừng lại như là cuộc chiến ngôn từ. Trung Quốc không ít lần bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam một cách trái phép, chẳng hạn, vụ hai tàu cá cùng 21 ngư dân Việt Nam thuộc huyện đảo Lư Sơn bị Trung Quốc bắt vào ngày 3/3 vừa qua tại vùng biển Hoàng Sa và bị giam giữ từ đó đến nay.
Bạch Dương (Tổng hợp)
theo đv