- Thánh địa này khá sầm uất khi nằm trong mạng lưới của con đường thương mại từ Đông sang Tây phát triển khá mạnh vào khoảng thế kỷ 3, 4, nhưng sau đó suy tàn dần khi con đường này dịch chuyển sang vùng biển Malacca từ cuối thế kỷ 5.
Từ Quốc lộ 20 hướng về Đà Lạt, đến ngă ba Madagouil rẽ tỉnh lộ 721 khoảng 40 km là đến Cát Tiên - huyện cực Nam của tỉnh Lâm Đồng. Thượng lưu sông Đồng Nai hung dữ xẻ vào một bồn địa rộng hàng trăm hecta được bao bọc bởi trùng điệp g̣ đồi.
Giữa nơi đó chính là vùng thánh địa trải dài khoảng 17km phía tả ngạn ḍng sông, kéo từ xă Quảng Ngăi đến xă Đức Phổ. Bên cạnh Vườn quốc gia đă được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, Cát Tiên c̣n có một Di tích lịch sử văn hóa quốc gia – nơi thường được gọi bằng cụm mỹ từ 'Thánh địa Cát Tiên', dù cho đến nay vẫn chưa xác định được chủ nhân 'thánh địa' là ai?
Đi t́m chủ nhân của kho báu vật
Trước khi các nhà khảo cổ học t́m về từ năm 1985 th́ những người dân đi kinh tế mới tại đây đă nhặt được những tượng đá, các mảnh gốm và gạch ngói vỡ, những bộ sinh thực khí Linga, Yoni bằng đá trong các g̣ đồi, băi sa bồi.
Sau 4 đợt khai quật đầu tiên kéo dài từ năm 1994 đến năm 2000, những phế tích của Cát Tiên dần hé lộ. Kiến trúc của những phế tích tại Cát Tiên bao gồm nhiều dạng đền tháp, mộ tháp, hệ thống máng nước, nhà dài, đường đi, ḷ gạch, chủ yếu được xây dựng bằng gạch sản xuất tại chỗ và đá mang từ nơi khác đến.
Di tích tháp G6B
Tháng 9/1997, Bộ Văn hóa Thông tin chính thức công nhận Cát Tiên là di tích văn hóa lịch sử nghệ thuật quốc gia. Các nhà khoa học bước đầu xác định đây là một đô thị tôn giáo cổ mang sắc thái Bàlamôn giáo và Hindu giáo được xây dựng từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ 11.
Đây là lần đầu tiên ở Lâm Đồng cũng như ở Tây Nguyên phát hiện được một đô thị tôn giáo, một địa chỉ khảo cổ quan trọng để nghiên cứu sự h́nh thành quốc gia và những nhà nước cổ đại phương Nam, cũng như mối quan hệ của chúng với những vương quốc kế cận.
Tuy nhiên, trong 4 đợt khai quật tiếp theo từ 2001 đến 2006, khi nghiên cứu những kiến trúc ở Thánh địa Cát Tiên, các nhà khoa học lại nhận thấy các đền tháp có kết cấu hoành tráng nhưng không phức tạp như kiến trúc Chămpa và về tổng thể nó vẫn chưa hoàn thiện, không đồng trục.
Qua phân tích đồng vị phóng xạ cacbon C14 các mẫu than lấy từ ḷng tháp ở độ sâu gần 3m và các hiện vật như nồi, ṿ, kendi (b́nh đựng nước thiêng), ŕu đồng và khuôn đúc, những đồ gốm thuộc giai đoạn Óc Eo sớm.
Đặc biệt là loại chai gốm cổ cao có nhiều trong các di tích Glimanuk, Plawangan ở Indonesia thuộc niên đại từ những thế kỷ đầu công nguyên, các nhà khoa học xác định lại niên đại của Thánh địa Cát Tiên có thể khoảng từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 8.
Loại h́nh kiến trúc tôn giáo cổ ở thánh địa Cát Tiên có những đặc trưng khác biệt so với các loại h́nh kiến trúc thông thường. Ở điểm khai quật di tích g̣ 6A là dấu vết của một đền thờ khá hoàn chỉnh.
Nét đặc thù của đền thờ này thể hiện ở kiến trúc vuông bẻ góc nhiều lần trước mặt tiền phía đông và tiền điện được xây theo h́nh bán nguyệt. Ở trung tâm đền là một trụ gạch vuông rỗng tâm, và đáy của trụ gạch được xây chân đế tam cấp.
Việc lần đầu tiên phát hiện kiến trúc dạng h́nh vuông bẻ góc nhiều lần và tiền điện được xây h́nh bán nguyệt tại di tích Cát Tiên làm cho các nhà khoa học liên tưởng đến dạng kiến trúc ở các di tích thuộc văn hóa Óc Eo đă được phát hiện tại Tây Ninh và Đồng Tháp trước đây.
Các nhà khảo cổ c̣n bất ngờ trước dạng kiến trúc lạ và khá đặc sắc ở g̣ khai quật số 7. Tại đây, người ta đă phát hiện ra một đền thờ được xây theo dạng h́nh vuông, nằm cân đối theo trục Bắc – Nam, và hoàn toàn không có dấu vết bậc cấp và dấu vết cửa.
Tính đến nay, quần thể phế tích Thánh địa Cát Tiên đă trải qua 8 lần khai quật trong các năm 1994, 1996, 1998, 2001, 2003 và 2006.
Những hiện vật bằng đồng
Tại lần khai quật thứ 8 vào tháng 9/2006, nhiều bí ẩn của thánh địa cổ được giải mă. Nhà khảo cổ học Bùi Chí Hoàng, Trung tâm Nghiên cứu khảo cổ thuộc Viện Khoa học xă hội vùng Nam Bộ cho biết:
Ở lần thứ 8 này, có 3 địa điểm thuộc vùng ven 'trung tâm đô thị tôn giáo Cát Tiên' được khai quật là cánh đồng Bảy Mẫu, điểm Phù Mỹ và dọc tả ngạn sông Đồng Nai thuộc xă Quảng Ngăi. Ở cả 3 địa điểm, các nhà khoa học đă phát hiện nhiều thông tin khá mới mẻ và có giá trị.
Tại điểm Phù Mỹ, bất ngờ lớn nhất đó là các nhà khảo cổ học lần đầu tiên t́m thấy lưỡi ŕu bằng đồng (một lưỡi duy nhất) cùng với hàng loạt khuôn đúc đồng và cả nồi nấu đồng; cùng đó là những hiện vật bằng đồng thuộc đồ trang sức và vật dụng sinh hoạt.
Thông qua đó, các nhà khảo cổ học bước đầu đưa ra nhận định: Cát Tiên đạt đến đỉnh cao về kỹ thuật kim khí (cuối thời đại kim khí), ngang tầm với một số di tích khác trong khu vực như Dốc Chùa (B́nh Dương), Bưng Bạc (Bà Rịa Vũng Tàu)…
Với sự phát triển đạt đỉnh cao như vậy, các nhà khoa học cho rằng từ xa xưa, cư dân cổ Cát Tiên đă có mối quan hệ giao lưu khá mật thiết với các cư dân trong cả khu vực rộng lớn thuộc Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên.
Tại khu vực khai quật nằm bên tả ngạn sông Đồng Nai, lần đầu tiên các nhà khoa học t́m thấy dấu vết cư trú của cư dân cổ Cát Tiên. Cũng cần nhắc lại rằng, trước đây, qua 7 lần khai quật, Cát Tiên được biết đến như một đô thị tôn giáo và hoàn toàn không t́m thấy vết tích cư trú của cư dân cổ.
Nhưng ở lần khai quật thứ 8 này, tại vùng ven đô thị tôn giáo đó (tả ngạn sông Đồng Nai, cách trung tâm thánh địa khoảng 1,5km), dấu vết cư trú của chủ nhân di tích Cát Tiên đă được minh chứng thông qua một phát hiện lần đầu tiên:
Dấu vết 5 lỗ cột tṛn của kiến trúc nhà ở (hoàn toàn không phải kiến trúc tôn giáo) cùng với nhiều vật dụng sinh hoạt gia đ́nh khác như b́nh gốm, nồi gốm, gạch xây dựng… Và đây là lần đầu tiên các nhà khảo cổ học đă khai quật được 4 ḷ gạch cùng những hiện vật như tro đốt ḷ nung gạch và gạch nung (c̣n sót lại) tại cánh đồng Bảy Mẫu.
Cả 4 ḷ gạch này nằm ngay dưới lớp đất canh tác hiện tại chỉ 0,1m – 0,3m, quy mô mỗi ḷ dài trung b́nh 15m và rộng trên 3m, nằm trải theo hướng Đông – Tây và các miệng ḷ quay về hướng Nam (để đón gió).
Điều đáng nói, khi mang những viên gạch c̣n sót lại trong ḷ đi so sánh với gạch xây dựng các đền tháp trong khu vực th́ chúng hoàn toàn trùng khít nhau.
Thánh địa Cát Tiên nằm trong một bồn địa rộng hàng trăm hecta trên một chặng dài khoảng 15km trung lưu sông Đồng Nai.
Những ngọn núi thấp của Trường Sơn Nam chạy theo h́nh cánh cung dọc theo hai bên bờ sông và bao bọc các băi bồi ven sông, xen kẽ với các g̣ đất đất rải rác trên toàn khu vực, tạo cho vùng này một cảnh quan hùng vĩ nhưng lại là một không gian tương đối khép kín so với khung cảnh thiên nhiên toàn vùng Đông Nam Bộ.
Trên toàn khu vực đều hiện diện các kiến trúc cổ hoặc dấu hiệu của các kiến trúc. Đây được coi như một không gian kiến trúc mở và ḍng chảy sông Đồng Nai trở thành chiếc cầu nối không gian mở này rộng hơn không gian vốn có của nó, tạo không gian cho các mối quan hệ văn hóa và thương mại với thế giới bên ngoài.
Đă gần 30 năm kể từ ngày 'khai quật', nhưng giới khoa học vẫn chưa thống nhất được ai là chủ nhân thật sự của thánh địa. Cố giáo sư Trần Quốc Vượng từng cho rằng thánh địa này là bản địa cổ xưa của người Mạ - cư dân lâu đời độc nhất quanh di tích này.
Trong cộng đồng này nay vẫn c̣n lưu truyền về một 'vương quốc Mạ'. Nhiều ư kiến khác cho rằng đây là một tiểu quốc của Phù Nam hoặc là một quốc gia riêng từng tồn tại song song với Phù Nam, Chân Lạp.
Thánh địa này khá sầm uất khi nằm trong mạng lưới của con đường thương mại từ Đông sang Tây phát triển khá mạnh vào khoảng thế kỷ 3, 4, nhưng sau đó suy tàn dần khi con đường này dịch chuyển sang vùng biển Malacca từ cuối thế kỷ 5.
Luồng ư kiến khác cho rằng, qua những ǵ khai quật được cho thấy có quá nhiều nền văn hóa đă ḥa nhuộm vào đền đài bên ngoài và trong ḷng di tích Cát Tiên, đó là yếu tố Champa, Óc Eo, là văn minh Ba Tư (Tây Á), Kusana (Trung Á), là Bàlamôn giáo, Hindu giáo, rồi cả Phật giáo...
Sự không thuần nhất theo một ḍng văn hóa hay tôn giáo nào ở một thánh địa cổ đă là đặc trưng riêng của di tích Cát Tiên.
Nhiều đợt khai quật tại các cụm g̣ ở xă Quảng Ngăi và Đức Phổ cho thấy một số đền tháp và mộ tháp ở đây đă từng bị đào trộm. Cấu trúc những cụm đền tháp theo kiểu giật cấp với bờ tường dày 2m đến 2,5m.
Ḷng các đền tháp này khá rộng và luôn có bệ thờ bộ Linga-yoni ở giữa, ngay dưới chân bệ thờ là lỗ thông hơi xuống tận dưới sâu qua nhiều lớp gạch, cát và dưới cùng là nhiều đồ vật như những lá vàng, các loại tượng đá nhỏ.
Cấu trúc bên ngoài đền tháp ở những g̣ 2A và 2B có bờ tường điêu khắc cánh sen rất đẹp, có 2 cột đá lớn, mi cửa tháp (trán cửa) nặng trên 1 tấn được điêu khắc hoa sen, đám mây cách điệu mềm mại, hoàn toàn khác so với các mi cửa của các tháp Chàm.
Mọi đền tháp đều hướng về phía Đông, trước đền là những sân gạch lớn làm nơi hành lễ, có lối ra được xây, lát gạch đến tận bờ sông và nối các cụm g̣ di tích với nhau.
Tại cánh đồng Bảy Mẫu, điểm Phù Mỹ và dọc tả ngạn sông Đồng Nai thuộc xă Quảng Ngăi đă phát hiện 4 ḷ gạch với tro đốt ḷ, than củi, những lằn gạch cháy c̣n sót lại, nằm cách bề mặt lớp đất canh tác hiện tại chỉ 0,1m–0,3m.
Mỗi ḷ dài trung b́nh 15m, rộng trên 3m, miệng ḷ quay về hướng Nam để đón gió. Đây là nơi sản xuất ra gạch phục vụ đại công tŕnh xây dựng thánh địa.
Kỳ II: Chiêm ngưỡng báu vật nơi thánh địa Cát Tiên
Thương Điền
theo PNTD