(Nguoiduatin.vn) - 25 năm, bà Lê Thị Ba, quê Đăk Nông đă đi một một cuộc hành tŕnh dài từ Tây Nguyên ra Bắc rồi vào Nam để t́m cậu con trai duy nhất bị thất lạc.
Những ngày cuối tháng 5, Sài G̣n ngập ch́m trong màn mưa trắng xóa, các tuyến đường ngập ch́m trong nước. Chúng tôi phải vất vả phải t́m thấy con hẻm nhỏ nằm trên đường quốc lộ 13, phường Hiệp B́nh Phước, quận Thủ Đức, TP.HCM. Trong căn nhà rộng hơn 30m2, bà Ba đang ngồi thẫn thờ nh́n ra khung cửa sổ bằng kính đẫm nước. Thấy khách lạ t́m đến, bà Ba vồn vă ra đón và ôn tồn hỏi “anh t́m ai”. Nghe PV trả lời muốn gặp “ba Bà và 9.125 ngày t́m con”, trên khuôn mặt người đàn bà ấy bỗng tuôn trào hai ḍng nước mắt. Như duyên kỳ ngộ, bà Ba kể lại cuộc hành tŕnh đằng đẵng với biết bao niềm hy vọng lẫn thất vọng.
Bà Ba đang kể lại hành tŕnh 25 năm t́m con
Cuộc ly tan định mệnh
Mặc cho tiếng mưa rơi lộp độp trên mái tôn, tiếng thét gào của những cơn gió, bà Ba lặng lẽ ngồi vẽ lại cuộc đời đầy sóng gio của ḿnh. à Ba cho biết ḿnh sinh năm 1951, tại tỉnh Đăk Nông, trong một gia đ́nh đông anh em. Ngay từ nhỏ, bà Ba đă phải chịu cảnh đói khổ bởi gia cảnh khốn khó. Nhà đông người nhưng chỉ có lấy 1 sào đất làm ruộng. Đến năm 20 tuổi, bà lấy chồng ở Đà Lạt và lên đây sinh sống. Hai vợ chồng thoát ly khỏi gia đ́nh với 2 bàn tay trắng khiến kho khăn càng thêm chất chồng. Nhiều lúc vợ chồng trẻ phải ăn khoai ḿ thay cơm hàng tháng ṛng. Gia đ́nh vô cung khó khăn, vất vả nhưng vợ chồng bà Ba không hề chán nản mà rất yêu thương, vun vén cho tổ ấm nhỏ.
Sau 4 năm lấy chồng, bà Ba mới mang thai đứa con đầu tiên. Phát hiện tin vui, 2 vợ chồng nhảy cẩng lên v́ sung sướng. Chăm chút từng ly, từng tư nuôi hài nhi đang h́nh thành, bà Ba mong muốn hạ sinh một cậu con trai để đỡ đần công việc với chồng và có “người chống gậy” sau này. Đúng như mong muốn, bà Ba hạ sinh một bé trai kháu khỉnh và quyết định đặt tên là Phạm Thành Công. Khi kể tới đây, giọng bà Ba bỗng chùng xuống và im bặt. Mặc chúng tôi hỏi, bà cứ nh́n ra xa về một khoảng không vô định. Một hồi lâu, bà mới nghẹn ngào noi thanh tiếng: “Tôi sinh thằng Công vào một ngày trời mưa tối tăm mặt mũi, kéo dài 3 ngày liền khiến căn nhà ván ọp ẹp như muốn đổ sập. Không hiểu v́ sao, sinh thằng Công xong trong ḷng tôi lại xuất hiện nhiều nỗi lo sợ mơ hồ.”
Rồi mọi khó khăn lùi xa, 2 vợ chồng bà Ba bắt đầu không phải chạy ăn từng bữa nữa. Con trai của bà đă 2 tuổi, kháu khỉnh và háu ăn. Bà Ba coi con như vật báu, lúc nào cũng mang theo bên ḿnh. Từ đi chợ, đi công việc, đến đi rẫy. Theo lời bà Ba th́ nỗi lo sợ mơ hồ lúc sinh con là một điềm báo gở. V́ thế, bà luôn kè kè con bên ḿnh. Tuy nhiên, người tính không bằng trời tính, trong một lần bà Ba đi rẫy tỉa bắp, sợ con chịu trời nắng nên bà để con nằm bên gốc cây gạo già, cạnh rẫy của ḿnh. Hai vợ chồng bà cặm cụi làm, c̣n cậu con trai th́ đang ngủ say. Nhưng ngờ đâu, sau 2 tiếng tỉa bắp, vợ chồng bà Ba đến chỗ cây gạo th́ không thấy cậu con trai đâu nữa. Bà Ba khóc nấc nói: “Lúc ấy, hai vợ chồng tôi khóc thét, cuống cuồng chạy đi t́m con. Nhờ cả người quen ở các đám rẫy khác t́m kiếm nhưng vô vọng. au đó, tôi tŕnh báo công an để nhờ điều tra. Nhưng ngày đó đường sá cách trở, thiếu phương tiện khoa học, kỹ thuật nên việc t́m tung tích con cua ba trở nên vô vọng.”
Ảnh minh họa
Gần 9.125 ngày ra Bắc vào Nam
Sau khi lạc mất con, bà Ba như người mất hồn, ngày đêm thương khóc. C̣n chồng bà Ba đi tứ phương để t́m tung tích con. Nhưng rồi mọi thứ trở thành vô vọng khi hàng loạt tin đồn nổi lên nói “con trai bà bị chó tha đi ăn mất”, “bị ma bắt đi rồi”, “bị bắt cóc”. Bà Ba nấc lên từng hồi: “Tôi chờ đợi trong mỏi ṃn. 1 năm, 2 năm, 3 năm trôi qua, mọi tin tức về con vẫn im bặt. Sau 5 năm ṛng khóc cạn nước mắt, tôi và chồng quyết định sốc lại tinh thần để lo làm ăn, kiếm một đứa con mới. Nhưng đứa con trai đầu tôi vẫn luôn ngóng tin với một hy vọng rồi con sẽ quay về.
Bà Ba v́ lo lắng, khóc thương con quá nhiều nên suốt thời gian sau không thể mang thai đứa con tiếp theo. Đến năm bà 35 tuổi, chồng bà mắc phải căn bệnh lạ khiến ông ra đi sau đó ít tháng. Chưa hết nguôi ngoai v́ nỗi đau mất con, nay bà Ba chịu thêm cảnh mất chồng. Bà Ba chia sẻ: “Lúc ấy, ngày qua ngày, tôi trơ trọi một ḿnh giữa Đà Lạt lạnh ngắt. Tôi nghĩ giờ ḿnh c̣n ai người thân nữa nên quyết định bán sạch tài sản để thực hiện một cuộc “trường chinh” t́m con”. Từ vài thông tin ít ỏi có người nh́n thấy một phụ nữ bồng một đứa bé ra bắt xe đi Thái B́nh và con trai có 3 nốt ruồi trên vành môi trên, bà quyết định bắt xe đi ra Thái B́nh để ḍ tin tức. Lúc này, bà Ba vừa tṛn 36 tuổi.
Tiết lộ với chúng tôi, bà Ba bảo cuộc t́m kiếm này mang tên “niềm tin”, v́ những thông tin của bà biết được rất mơ hồ, không rơ thực hư. Nhưng v́ t́nh yêu với con, và lời hứa với người chồng đă khuất, ba Ba đă đến Thái B́nh vào một ngày rét buốt, lạnh giá. Giữa biển trời mênh mênh, bà Ba như cái chim nhạn nhỏ bay măi mà không biết lối đến. Sau 1 tháng ḍ hỏi mọi ngơ ngách ở Thái B́nh, bà quyết định t́m đến cả Hàâ Nội, Thái Nguyên, Cao Bằng và đi hết các tỉnh phía Bắc. Những ngày lăn lộn ở đây để kiếm tiền lo cho bản thân, bà làm đủ nghề từ osin, bốc vác ở chợ, bán bong bóng, làm công nhân quét rác... Cuộc kiếm t́m của bà Ba tưởng như ngắn ngủi nhưng đă lấy đi của bà 15 năm tuổi xuân.
Từ quê hương, bà nhận tin từ ngươi thân báo, người phụ nữ quê Thái B́nh nghi bắt cóc con trai bà đang sinh sống ở Sài G̣n. Như có một động lực kỳ lạ thôi thúc, bà Ba quyết định vào TP.HCM đi làm và ḍ hỏi tin tức về cậu con trai. Bà Ba nhớ lại: “Tôi đặt chân xuống TP.HCM vào một buổi chiều trời mưa lất phất. Trong màn mưa, mắt tôi trở nên nḥe bởi những ḍng nước mắt nhớ thương về đứa con trai. Thế là, một cuộc “trường chinh” gian truân, khó khăn hơn lại bắt đầu. T́nh mẫu tử đă vượt lên tất cả, bà như con ong mật cặm cụi làm việc để nuôi bản thân. Bà Ba cho biết: “Biết bao lần, tôi ngă qụy v́ bất lực, v́ chán nản. Tôi muốn buông xuôi, muốn chết đi nhưng v́ niềm tin sẽ gặp con nên tôi luôn nhủ phải cố lên”.
Mong một phép màu
Giờ đây, ngồi chia sẻ câu chuyện đời đẫm nước mắt với chúng tôi, bà Ba đă bước sang tuổi 61, độ tuổi gần đất xa trời. Bà Ba nói: “Cậu may mắn gặp được tôi vào tối hôm nay, chứ để sáng mai là tôi đă về quê rồi. Cuộc trường chinh t́m con của tôi có thể phải dừng lại v́ tôi không c̣n đủ sức để nuôi thân nữa. Tôi không nuối tiếc v́ bao nhiêu năm qua từ bỏ mọi thứ để đi t́m con. Giờ đây, tôi đă măn nguyện phần nào v́ giữ trọn lời hứa với chồng. Hiện tôi được người em trai út đón về nuôi dưỡng những năm cuối đời. Tôi vẫn tin vào một phép màu sẽ đem con về trước khi tôi nhắm mắt xuôi tay”.
Ông Lê Văn Tâm (55 tuổi, em thứ bà Ba, ngụ quận Thủ Đức, TP.HCM), chia sẻ: “Cuộc đời chị Ba đă trải qua biết bao sóng gió, khổ đau và mất mát. Bao nhiêu năm chị Ba ở Sài G̣n, tôi cũng xắn tay lao vào t́m kiếm nhưng mọi thứ vẫn công cốc. Chị Ba về quê, nhưng là phận làm em, tôi cũng sẽ tiếp tục ḍ t́m tin tức con trai của chị.”
Nghe câu chuyện t́m con kỳ lạ, câu chuyện về tấm ḷng người mẹ vĩ đại, chúng tôi cũng không cầm được nước mắt. Phụ đưa giúp bà vài bộ quần áo đă cũ mèm, PV vô t́nh nh́n thấy những nét vẽ nguệch ngoạc trẻ thơ của đứa con mà bao nhiêu năm bà Ba vẫn giữ bên ḿnh. Như sợ mất một điều ǵ quư giá nên bà Ba vội giật lấy nhét sâu vào đáy vali. Chia tay bà Ba, chúng tôi tự nhủ sẽ viết giúp người mẹ đau khổ này một bài báo. Thông tin đo có thể sẽ giúp ích phần nào trong việc ḍ t́m tung tích đứa con đă thất lạc bao năm của bà Ba.
Muốn giúp nhưng không có cách
Chuyện con trai bà Ba bị lạc mất đă xảy ra quá lâu, những người thụ lư vụ việc tại các cơ quan chức năng phần lớn đă về hưu, có người đă mất. PV Người đưa tin hỏi bà Ba th́ được biết có ông Ngô Văn Báu, người thụ lư hồ sơ vụ đứa trẻ bị mất tích năm nào, nguyên công an tỉnh Lâm Đồng hiện vẫn c̣n sống. Trao đổi qua điện thoại, ông Báu nói: “Những ngày đầu nhận tin báo của bà Ba, chúng tôi đă làm hết sức ḿnh để truy t́m tung tích đứa bé và nghi can bắt cóc. Nhưng những thông tin cung cấp khá mơ hồ. V́ vậy, chúng tôi muốn giúp cũng không có cách. Thời gian đă xóa nḥa mọi kư ức. Tôi mong con trai bà Ba đọc thông tin này, có thể t́m về với người mẹ đă một đời v́ con mà chịu khổ.”
Thắng Trần