Việc chính phủ Trung quốc ngang ngược mời thầu tại thềm lục địa Việt Nam chẳng những là việc làm là phi pháp mà c̣n đánh dấu một bước đi mới đầy nguy hiểm thách thức ḷng kiên nhẫn của Việt nam và gây nguy hại cho an ninh khu vực và ḥa b́nh thế giới.
Liên tục mấy ngày qua Việt nam đă lên án mạnh mẽ phía Trung quốc với các ngôn từ rất hiếm có. Hôm thứ tư 27/06/2012 08:38, bộ ngoại gia Việt nam đă tuyên bố: “ Việc phía Trung Quốc ngang nhiên mời thầu quốc tế tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là hành động phi pháp và không có giá trị. Trước việc ngày 23.6, Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc thông báo chào thầu quốc tế tại 09 lô dầu khí nằm trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, ngày 26.6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nêu rơ: “Trước hết, cần khẳng định khu vực mà Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc thông báo mở thầu quốc tế nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và thềm lục địa của Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982. Đây hoàn toàn không phải là khu vực có tranh chấp”.
Ông Lương Thanh Nghị khẳng định, việc phía Trung Quốc ngang nhiên mời thầu quốc tế tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là hành động phi pháp và không có giá trị, xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia chính đáng của Việt Nam, vi phạm Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 mà chính Trung Quốc là quốc gia thành viên, làm phức tạp t́nh h́nh và gây căng thẳng ở biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh: “Việt Nam cực lực phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc hủy bỏ ngay việc mời thầu sai trái trên, không có hành động làm phức tạp t́nh h́nh ở biển Đông và mở rộng tranh chấp, nghiêm túc tuân thủ Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc, tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 và tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC).”
Nếu đi sâu vào vấn đề hiện nay th́ vấn đề đang rất phức tạp và Trung quốc đang đi những bước nguy hiểm có thể dẫn đến đụng độ về quyền lợi rồi đến vũ lực là điều khó tránh khỏi. Báo chí đă đưa tin chi tiết hơn qua những tŕnh bầy của ông Đỗ Văn Hậu – TGĐ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam tại Hà nội hôm qua mà các báo chí Việt nam và thế giới đă đăng tải. Trên báo Lao động có buổi thuyết tŕnh của ông Hậu.
Tổng Giám đốc PVN Đỗ Văn Hậu ngày 27.6 đă chỉ rơ về bản đồ thể hiện 09 lô dầu khí mà CNOOC gọi thầu là khu vực hoàn toàn thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Theo ông Hậu: “Từ ngày 23.6.2012 mạng tiếng Trung và tiếng Anh của TCty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) đă công bố mời thầu hợp tác thăm ḍ khai thác dầu khí trong năm 2012 với các Cty nước ngoài trên 9 lô nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa VN, trên diện tích 160.129,38km2. Các lô mà CNOOC công bố chồng lên các lô từ 128 đến 132 và từ 145 đến 156 mà PVN đă và đang tiến hành các hoạt động dầu khí từ lâu nay. Về việc này, PVN khẳng định CNOOC đă chào thầu quốc tế tại 9 lô dầu khí nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và thềm lục địa của VN. Đây hoàn toàn không phải là khu vực có tranh chấp, nên đó là việc làm sai trái, không có giá trị và trái với Công ước Liên Hợp Quốc 1982 về Luật Biển và không phù hợp với thông lệ dầu khí quốc tế. Hành động này đă vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia của VN, làm phức tạp thêm t́nh h́nh và gây căng thẳng ở biển Đông.
PVN cực lực phản đối và yêu cầu CNOOC hủy bỏ ngay hoạt động mời thầu sai trái trên, nghiêm túc tuân thủ thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc, tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và tinh thần tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC).
VN luôn coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị với Trung Quốc. PVN cũng luôn coi trọng hợp tác hữu nghị với CNOOC. Trên thực tế, PVN và CNOOC đă kư và triển khai một số thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực dầu khí. PVN hoan nghênh CNOOC và các Cty dầu khí Trung Quốc tham gia hợp tác cùng PVN trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN như đối với các đối tác nước ngoài khác. Như đă khẳng định, đây là khu vực thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN. PVN và các đối tác sẽ tiếp tục triển khai các hoạt động dầu khí phù hợp với các hợp đồng dầu khí đă kư và luật pháp của VN. PVN sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng của VN bảo đảm cho các hoạt động này triển khai thuận lợi.
Ông Hậu khẳng định: 9 lô mà CNOOC đang tiến hành mở thầu quốc tế đều nằm trọn trong vùng đặc quyền kinh tế của VN. Hiện trong khu vực này, PVN có 4 hợp đồng dầu khí đang được triển khai, đó là hợp đồng với Tập đoàn Công nghiệp khí Gazprom của Nga tại lô 129 – 132; hợp đồng thứ hai tại lô 128 với Cty dầu khí quốc gia của Ấn Độ ONGC; hợp đồng thứ 3 tại lô 156 – 159 có phần phía bắc nằm trong khu vực phía CNOOC mời thầu, đây là khu vực PVN đang làm việc với ExxonMobil của Hoa Kỳ. Hợp đồng thứ 4 là nằm tại lô 148 – 149 PVN đă kư hợp đồng với TCty Thăm ḍ và khai thác dầu khí VN. Tại các khu vực này, hoạt động dầu khí đă được tiến hành từ nhiều năm nay.
Cho đến nay, đă có trên 60 tổ hợp các Cty hoặc các Cty dầu khí quốc tế và quốc gia đă kư hợp đồng hợp tác về dầu khí rất chặt chẽ với PVN trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của VN. Trước những việc làm của CNOOC như vừa nêu, PVN sẽ chính thức có thư gửi cho CNOOC để phản đối và yêu cầu họ hủy bỏ kế hoạch mở thầu này. Ông Hậu khẳng định: PVN phản đối việc gọi thầu của CNOOC, đặc biệt PVN kêu gọi các Cty dầu khí, các nhà đầu tư nước ngoài không tham gia chào thầu. Trong trường hợp họ bất chấp các ư kiến của PVN, kư hợp đồng với phía Trung Quốc, chúng tôi sẽ phản đối đến cùng và cương quyết phản đối việc triển khai hoạt động dầu khí tại vùng thềm lục địa VN. PVN tin rằng, Nhà nước VN sẽ không cho phép triển khai các hoạt động dầu khí tại khu vực này.”
Một thắng lợi lớn đă đến với Việt nam đó là tại hội thảo quốc tế về Biển Đông tại thủ đô Washington, Mỹ. Một số học giả quốc tế khẳng định các lô dầu khí mà Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu thăm ḍ và khai thác trên Biển Đông đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Các nhận định này được đưa ra :
Ông Carlyle Thayer, giáo sư của Học viện Quốc pḥng Australia, nêu ra hành động của Trung Quốc trong phiên thảo luận về các diễn biến gần đây trên Biển Đông. Ông khẳng định rằng các lô dầu khí do CNOOC mời thầu đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam.
Giáo sư Carlyle Thayer (trái). Ảnh: Nguyentandung.org
Thayer cho rằng Trung Quốc đă trả đũa việc Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển bằng cách mời thầu thăm ḍ, khai thác tại các lô, “tất cả đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam”. Ông cũng cho rằng đây là một hành động chính trị, nhiều hơn là một hành động có tính thương mại.
Cùng chung quan điểm, tiến sỹ Bonnie Glasser, chuyên gia về châu Á của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), Mỹ, cảnh báo rằng bất cứ công ty dầu khí nước ngoài nào có ư định tham gia thầu với Trung Quốc tại các lô nằm trong vùng thềm lục địa của Việt Nam đều phải thấy mức độ rủi ro rất cao và phải “suy nghĩ hai lần” trước khi quyết định.
Trước đó, học giả Việt Nam, tiến sỹ Trần Trường Thủy, cũng đề cập đến diễn biến mới nhất này. Ông đưa ra bản đồ 9 lô trên Biển Đông mà Trung Quốc mời thầu, khẳng định các lô này đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và không phải là khu vực tranh chấp.
Nhận xét về Luật Biển mới được Quốc hội Việt Nam thông qua, giáo sư Thayer khẳng định đây là một “diễn biến rất tích cực” v́ Việt Nam muốn và cần thiết phải khai thác biển của ḿnh. Ông nói “đến năm 2025, một nửa GDP của Việt Nam là từ biển, v́ vậy Việt Nam cần luật để điều chỉnh và xác định rơ ràng nhiệm vụ của các cấp, các ngành”.
Trong buổi thảo luận về các diễn biến gần đây trên Biển Đông, các học giả Philippines và Trung Quốc tranh căi khá gay gắt về vấn đề chủ quyền tại băi Scarborough, nơi mới xảy ra căng thẳng giữa hai nước.
Cuộc hội thảo diễn ra trong hai ngày 27 và 28.6, do CSIS tổ chức.
Các quan chức và học giả từ nhiều nước, bao gồm Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Indonesia, Singapore, Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ thảo luận ở nhiều chủ đề, từ các diễn biến gần đây trên Biển Đông, vấn đề Biển Đông trong quan hệ Mỹ-Trung Quốc-ASEAN, luật pháp và tập quán quốc tế trong giải quyết tranh chấp…
Từ xưa đến nay Việt nam vẫn có chủ trương vấn đề thuộc tranh chấp chủ quyền Việt nam với Trung quốc về Hoàng sa và các đảo Trung quốc chiếm đóng của Việt nam sẽ đàm phán song phương c̣n vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền quốc tế th́ đàm phán đa phương. Phương châm này đă không khả thi nếu không nói là thất bại . V́ sao nói vậy? V́ Trung quốc không hề có thiện chí. Người ta đặt câu hỏi là có phải Việt nam đánh giá sai bản chất thật của Trung quốc? Có phải Việt nam không nh́n nhận thấy bộ mặt tham lam, hiếu chiến muốn thôn tính đảo biển của Việt nam từ rất lâu xa? T́nh hữu nghị giuwaxhai quốc gia không thể ngồi vẽ ra bằng các thứ khẩu hiệu trên bàn tiệc mà phải bằng lịch sử, bằng hành động thực tiễn.
Chúng ta càng thấy rơ là thời gian đàm phán song phương càng kéo dài giúp Trung quốc có đủ thời giờ để hợp thức hóa các đảo biển đă thôn tính được của Việt nam và đang đi những bước dài mạnh bạo hơn đó là thôn tính nốt ngay cả vùng biển thuộc chủ quyền lănh hải nước ta.
Dư luận cho rằng đă đến lúc hăy dẹp bỏ khẩu hiệu hữu nghị 16 chữ vàng hay 4 tốt đẩchs nát này đi mà thay vào đó là hăy gương cao lên ngọn cờ đại nghĩa v́ đảo biển lănh hải tổ quốc, vạch mặt bọn bành trướng Trung quốc trước dư luận Việt nam và Thế giới. Việt nam nay nên sát cánh với Philipine và Hoa kỳ như quốc tế đưa vấn đề chủ quyền lănh hải, đường hàng hải quốc tế ra ṭa án quốc tế tại Đức để giải quyết dứt điểm vấn đề nhức nhối này. Trung quốc có quyền đưa bằng chứng về quyền và đường lưỡi ḅ ra ṭa này để chứng minh có thực là của ḿnh hay ngộ nhận nằm mơ?
Chúng ta tin là việc làm này sẽ làm sáng tỏ chủ quyền không thể chối căi về lănh hải đảo biển của nước ta và vạch mặt về những . Các việc làm phi pháp hiếu chiến của Trung quốc sẽ bị phê phán và càng để thấy rơ thiện chí và quyết tâm của Việt nam về vấn đề chủ quyền đảo biển.
Không c̣n cách nạ khác và sau cùng là phải nắm chắc cây súng để bảo vệ đất nước không phải bằng lời mà bằng hành động thực tiễn.
Nguồn: Hoàng Hà/ Danchimviet