Hoà Ái – RFA - Trong suốt hơn 2 tuần qua dư luận ngày một tỏ ra bất b́nh với t́nh trạng các pḥng khám bệnh Trung Quốc ở Việt Nam ngày càng lộng hành trong việc không cung cấp chất lượng dịch vụ như đă quảng cáo
Tràn lan các pḥng khám Trung Quốc.
một cách phô trương và thổi phồng trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Các pḥng khám Trung Quốc c̣n bắt ép bệnh nhân phải chi trả quá nhiều tiền, thậm chí c̣n “giam lỏng” không cho bệnh nhân về nhà. Ḥa Ái tổng hợp thông tin và tŕnh bày trong phần sau.
Trục lợi trên sinh mạng con người
Theo như thông tin đăng tải trên báo chí trong nước th́ các pḥng khám Trung Quốc bao gồm pḥng khám đa khoa và pḥng khám y học cổ truyền ở Việt Nam hoạt động không cung cấp chất lượng dịch vụ tốt cho bệnh nhân trong thời gian gần 10 năm qua. Sở Y tế TP. HCM cho biết đă tiến hành thanh tra, phát hiện và xử lư nhiều pḥng khám Trung Quốc vi phạm do nhiều nguyên nhân khác nhau như hành nghề khi chưa được Bộ Y Tế cho phép, người thông dịch không có bằng cấp theo quy định, sử dụng thuốc không rơ nguồn gốc-chất lượng, tự sản xuất thuốc sử dụng cho bệnh nhân…
Mặc dù Sở Y tế TP. HCM cho biết công tác thanh tra gặp rất nhiều khó khăn nhưng các trường hợp pḥng khám Trung Quốc bị phát hiện sai phạm lại không bị chịu những biện pháp chế tài của pháp luật một cách nghiêm khắc. Có nhiều pḥng khám vi phạm rất nghiêm trọng nhưng chịu mức phạt rất nhẹ nhàng chỉ vài triệu đồng. Do đó các pḥng khám Trung Quốc vẫn ngang nhiên tồn tại và tiếp tục vi phạm trong thời gian dài, ngày càng “thừa thắng xông lên”. Các pḥng khám Trung Quốc vung tiền cho quảng cáo với các lời rao truyền phản khoa học trên các phương tiện tuyền thông đại chúng cũng như trên các bảng quảng cáo, báo chí và các tờ rơi. Những ngôn từ quảng cáo như “tiên tiến nhất”, “hiện đại nhất”, “hiệu quả nhất” và “chỉ một lần duy nhất” cùng với “không tái phát”, “không đau, không chảy máu, không phẩu thuật” và “không nằm viện”. Các pḥng khám Trung Quốc tập trung vào các bệnh măn tính, bệnh khó nói-khó chữa trị, bệnh hiếm muộn, bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa và cả chữa trị bệnh ung thư theo “bí truyền”…
Có nhiều pḥng khám vi phạm rất nghiêm trọng nhưng chịu mức phạt rất nhẹ nhàng chỉ vài triệu đồng. Do đó các pḥng khám Trung Quốc vẫn ngang nhiên tồn tại và tiếp tục vi phạm
Anh Ken, chồng chị Tuyết bị bệnh trĩ trong nhiều năm v́ nghe các đài tivi quảng cáo ra rả rằng không đau và chỉ mất 10 phút đồng hồ là dứt bệnh. Trả lời đài RFA có phải v́ tin theo lời quảng cáo “không đau, nhanh lẹ, bảo đảm hết bệnh…” dù có tốn tiền hơn điều trị ở bệnh viện th́ anh Ken vẫn chọn giải pháp này, chị Tuyết đáp lời:
“Đúng rồi. Tại nghe hay mới tới, không có nằm, 10 phút về liền. Mỗi ngày, có khi một ngày phát trên mấy đài luôn: Đồng Nai, Long An, B́nh Dương…”10 phút về liền là hết đau”. Nhưng mà về nhà đau dữ lắm, sao hết được. Giới thiệu toàn là ảo không hà. Nhằm khi ḿnh thấy quảng cáo ḿnh cũng không tin đâu mà tại ông chồng. Ổng mê là đi về liền, sợ vô bệnh viện bị bắt ở lại, cũng có hỏi bệnh viện rồi là phải nằm 1 tuần, nghe nói 10 phút hết liền nên ổng mừng.”
Kiểm tra pḥng khám bác sĩ Trung Quốc. Source nld.com
Chị Tuyết cho biết chồng chị chọn đến Công ty TNHH Y học Cổ truyền Huê Hạ ở Quận 5, TP. HCM để chữa trị bệnh. Có một nhân viên thông dịch trong buổi gặp gỡ tư vấn đầu tiên với bác sĩ Trung Quốc ở đây. Họ đưa ra 4 biểu giá gồm 18-25-35-45 triệu đồng tùy theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ. Sau cuộc tư vấn chóng vánh, anh Ken được đưa vào pḥng điều trị. Chị Tuyết kể lại:
Không bằng pḥng khám của Việt Nam ḿnh. Ở đó dơ lắm. Với chỉ cho 1 người Việt Nam nói chuyện với ḿnh thôi, nhằm khi ḿnh muốn thắc mắc ǵ, muốn hỏi cũng khó. Sau khi ḿnh mổ, họ cho 4 viên thuốc để khi nào đau th́ uống một viên. Họ nói về uống đi sẽ hết đau mà thấy chồng uống vô vẫn đau, đau lắm.
Chị Tuyết
“Không bằng pḥng khám của Việt Nam ḿnh. Ở đó dơ lắm. Với chỉ cho 1 người Việt Nam nói chuyện với ḿnh thôi, nhằm khi ḿnh muốn thắc mắc ǵ, muốn hỏi cũng khó. Sau khi ḿnh mổ, họ cho 4 viên thuốc để khi nào đau th́ uống một viên. Họ nói về uống đi sẽ hết đau mà thấy chồng uống vô vẫn đau, đau lắm. Khó đi cầu nên đau. Tuần đầu chịu không nổi, ổng la trời không hà.”
Chị Tuyết nói không biết mức độ bệnh nặng nhẹ của anh Ken như thế nào nhưng chỉ biết rằng trước đó anh Ken chưa bao giờ rên la, kêu đau đớn đến mức như thế. Sau 3 lần tái khám, tổng cộng số tiền phải trả lên đến 40 triệu đồng. Dù vẫn phải tiếp tục đi tái khám với mức phí hơn 2 triệu đồng cho một lần tái khám nhưng 2 vợ chồng chị Tuyết đành phải bỏ cuộc. Chúng tôi cố gắng điện thoại đến Công ty TNHH Y học Cổ truyền Huê Hạ để kiểm chứng thông tin nhưng máy tự động trả lời là số điện thoại tạm thời không liên lạc được.
Quảng cáo lừa đảo: ai chịu trách nhiệm?
Theo loạt bài đăng tải liên tục trong 2 tuần lễ vừa qua trên báo Tuổi Trẻ Online th́ công ty TNHH Y học Cổ truyền Huê Hạ được phép quảng cáo với nội dung điều trị, chữa trị chuyên nghiệp các bệnh thuộc về trĩ không cần phẩu thuật do các bác sĩ y học cổ truyền có kinh nghiệm kết hợp với kỹ thuật hiện đại. Trong khi đó, giấy chứng nhận của Sở Y tế TP. HCM cấp giấy phép hành nghề cho người đứng tên pḥng khám này chỉ trong phạm vi “bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc thang”. Chúng tôi cũng cố gắng liên lạc qua điện thoại với các pḥng khám Trung Quốc khác có tên hiệu đăng tải trên báo tuổi Trẻ Online được cho là đă quá đà và thổi phồng khi quảng cáo th́ hầu như không liên lạc được hoặc được trả lời là “lộn số”.
Trong cuộc trao đổi với đài RFA, Viện trưởng Viện Kiểm định và Phát triển Chất lượng TP.HCM- ông Nguyễn Quang Toản cho biết Bộ Văn Hóa, Sở Văn hóa và Thông tin cùng Bộ Y Tế cũng như các Sở Y tế địa phương có trách nhiệm trong việc cấp phép cũng như quản lư và kiểm định nội dung quảng cáo các pḥng khám Trung Quốc. Theo ông Nguyễn Quang Toản th́ đă quảng cáo th́ phải nói trung thực. Những nơi quảng cáo nhận đăng th́ phải kiểm soát những điều trung thực ấy, không thể làm cho khách hàng hiểu một cách không chính xác. Viện trưởng Viện Kiểm định và Phát triển Chất lượng TP. HCM nói:
Trong một nền kinh tế, một đất nước đă phát triển tương đối tốt, một cách bền vững th́ tất cả mọi người cần phải trung thực với khách hàng, đưa lại giá trị gia tăng cho khách hàng một cách đầy đủ chứ không thể nào làm như cách của các pḥng khám Trung Quốc hiện nay
ông Nguyễn Quang Toản
“Có lẽ như các báo đă nói, người ta nói là những quảng này là ‘loạn ngôn’, tức là quảng cáo một cách quá mức, mà nhiều đơn vị không kiểm soát được. Do đó có thể nói là những đơn vị pḥng khám ấy đă không trung thực trong việc quảng cáo. Trong một nền kinh tế, một đất nước đă phát triển tương đối tốt, một cách bền vững th́ tất cả mọi người cần phải trung thực với khách hàng, đưa lại giá trị gia tăng cho khách hàng một cách đầy đủ chứ không thể nào làm như cách của các pḥng khám Trung Quốc hiện nay.”
Sở Y tế Hà Nội cho Báo Tuổi Trẻ biết có hội đồng duyệt nội dung quảng cáo của các pḥng khám Trung Quốc. Tuy nhiên cũng có tin từ đại diện công ty quảng cáo tiết lộ có nhiều đài truyền h́nh cho quảng cáo theo kịch bản kiểm duyệt chỉ trong một vài ngày đầu và sau đó hỗ trợ bằng cách có chỉnh sửa từ ngữ trong nội dung quảng cáo. Được biết, nhiều pḥng khám Trung Quốc chi ra hàng chục triệu đồng ngày chỉ riêng cho quảng cáo truyền h́nh.
Không chỉ “nổ hơn bắp rang” mà thôi, c̣n có những pḥng khám c̣n lộng hành “giam lỏng” bệnh nhân không cho về nhà v́ ép buộc bệnh nhân trả quá nhiều tiền không như lời quảng cáo. Trường hợp điển h́nh như dư lậu phản ánh về Pḥng khám bệnh y học Trung Quốc ở 141 Phan Đăng Lưu, Phú Nhuận, TP. HCM.
Trong cuộc họp của sở Y tế TP. HCM sáng 28/6 vừa qua, phó chủ tịch Hội Hậu môn-trực tràng Việt Nam-Lương y Lê Văn Chánh khẳng định pḥng khám Trung Quốc có “chống lưng, bảo kê” mới dám có những sai phạm như vậy. Bác sĩ Trương Th́n-chủ tịch Hội Đông y TP. HCM cho rằng những người hành nghề trong nước khổ bao nhiêu th́ người Trung Quốc vào Việt Nam lại hành nghề sướng bấy nhiêu. Họ tự do tung hoành muốn làm ǵ th́ làm. Trong khi đó, phó giám đốc Sở Y tế TP. HCM-PGS. TS. Phạm Khánh Phong Lan thừa nhận hoạt động của các pḥng khám Trung Quốc đă vượt tầm quản lư của sở và nhận lỗi sở quản lư chưa tốt.
Nhiều người tiêu dùng Việt Nam hiện nay dù thông minh trong việc xem xét, điều tra, phân tích, ḍ hỏi qua người đă sử dụng một sản phẩm hay một dịch vụ sau khi nghe những lời quảng cáo ‘có cánh”. Tuy vậy, vẫn c̣n không ít những người tiêu dùng có tŕnh độ hạn chế, phân tích thông tin không đầy đủ, vẫn bị lừa hàng ngày hàng giờ. Công chúng vẫn mong chờ nhiều cơ quan chức năng vào cuộc để họ an tâm trước những hoạt động truyền bá thông tin đầy dẫy mọi lúc mọi nơi.
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.