Khi bàn đến vấn đề biển Đông, một số học giả Trung Quốc thường xuyên có những tuyên bố, kêu gọi quá khích và đe dọa các bên liên quan.
Số học giả trên được chia thành 2 nhóm: một nhóm nghiên cứu quân sự và từng hoặc đang là sĩ quan quân đội Trung Quốc, nhóm c̣n lại chuyên nghiên cứu về biển đảo và quan hệ quốc tế.
Sĩ quan hiếu chiến
Theo báo South China Morning Post, nhóm nghiên cứu quân sự có 3 nhân vật quen thuộc thường xuyên trả lời phỏng vấn về vấn đề quốc pḥng và quốc tế. Đó là: Thiếu tướng Bành Quang Khiêm, Phó tổng thư kư Ủy ban Chính sách an ninh quốc gia thuộc Hội Nghiên cứu khoa học chính sách Trung Quốc; Thiếu tướng La Viện ở Học viện Khoa học quân sự Trung Quốc; Chuẩn đô đốc Dương Nghị thuộc Đại học Quốc pḥng Trung Quốc.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn hăng thông tấn b́nh luận của Trung Quốc hồi tháng 6.2011, ông Bành đe dọa: “Trung Quốc từng dạy Việt Nam một bài học. Nếu Việt Nam không chân thành sẽ c̣n nhận bài học lớn hơn”.
Tương tự, tướng La Viện hồi tháng 5.2012, giữa lúc Manila và Bắc Kinh đang căng thẳng quanh băi cạn Scarborough, đă viết bài b́nh luận trên Hoàn cầu thời báo tuyên bố: “Sẵn sàng cho Philippines một bài học”. Sau đó, tại Diễn đàn Ḥa b́nh thế giới diễn ra ở Bắc Kinh từ ngày 7-8.7, ông La nhấn mạnh: “T́nh h́nh ở biển Đông không khả quan. Việc thành lập cơ sở pḥng vệ ở TP.Tam Sa là rất cần thiết, phải trang bị hệ thống xử lư khủng hoảng cao, tập trung vào hải và không quân”.
Giống như thế, Chuẩn đô đốc Dương Nghị cũng từng đưa ra nhiều tuyên bố hiếu chiến. Trả lời phỏng vấn Đài Phượng Hoàng ở Hồng Kông hồi năm 2010, ông Dương lên giọng cảnh báo Việt Nam “đang chơi tṛ nguy hiểm” của Trung Quốc với Mỹ. Ông này tuyên bố: “Việt Nam là một quốc gia nằm trong cuộc tranh chấp lănh hải gây khó khăn cho Trung Quốc… Việt Nam sẽ hối tiếc về việc lôi kéo Mỹ vào tranh chấp”. Giọng điệu này chẳng khác ǵ một bài xă luận hồi đầu tháng trên Hoàn Cầu thời báo.
Theo Giáo sư Thẩm Hồng Phương thuộc Đại học Hạ Môn (Trung Quốc), một số chuyên gia ở Học viện Quân sự Trung Quốc cho rằng “cần phải dạy các nước láng giềng một bài học về việc xâm phạm biển Đông”. Nội dung trên được bà Thẩm tŕnh bày trong một hội nghị về biển Đông ở thủ đô Manila của Philippines hồi tháng 7.2011. Khi đó, phát biểu của bà Thẩm đă khiến hầu hết đại biểu tham gia hội nghị trên đều phải giật ḿnh v́ lối suy nghĩ nguy hiểm của một bộ phận học giả Trung Quốc.
Hàng trên (từ trái sang): Bành Quang Khiêm, La Viện, Dương Nghị. Hàng dưới: Ngô Sĩ Tồn, Tô Hạo, Trang Quốc Thổ - Ảnh: Global Times/ Hainan.gov.cn/ Ice.xmu.edu.cn
Học giả ngụy xưng
Bên cạnh các sĩ quan hiếu chiến, Trung Quốc c̣n có một số học giả thường ngụy xưng về chủ quyền của nước này trên biển Đông khiến những chuyên gia nước ngoài phải “chào thua”. Điển h́nh cho nhóm học giả trên phải kể đến ông Ngô Sĩ Tồn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải (biển Đông - NV). Tại Hội nghị biển Đông do Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) tổ chức tại Mỹ hồi tháng 6.2012, cả hội trường đă bật cười khi ông Ngô khẳng định căng thẳng trên biển Đông không do Trung Quốc gây ra. Trước đó, trong cuộc phỏng vấn với hăng thông tấn Tân Văn của Trung Quốc hồi tháng 5.2012, ông này chỉ ra “sự hợp lư” trong tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh trên biển Đông. Tuy nhiên, ông chỉ chứng minh “sự hợp lư” dựa trên luật pháp Trung Quốc mà chẳng viện dẫn luật pháp quốc tế.
Giống ông Ngô, chuyên gia Tô Hạo tại Học viện Ngoại giao Trung Quốc cũng từng đưa ra những phát biểu khiến học giả quốc tế “chẳng nói nổi lời nào”. Tại Hội nghị biển Đông ở CSIS hồi năm 2011, chuyên gia Tô khẳng định: “Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông có chứng cứ lịch sử”. Khi bị học giả quốc tế vặn lại rằng tuyên bố trên chẳng thuyết phục th́ ông Tô lư luận rằng: “Hệ thống luật pháp quốc tế hiện đại không thể giải thích đầy đủ và quyết định lợi ích cũng như quyền lợi của Trung Quốc về biển Đông”. Như vậy, theo lập luận của ông Tô th́ Trung Quốc tự đưa ra luật và tự quyết định. V́ thế, giới học giả quốc tế đành “chào thua”.
Tương tự, Giáo sư Trang Quốc Thổ, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Đại học Hạ Môn (Trung Quốc), cũng đưa ra những lư luận rất ngược đời là “khai thác trước, chứng minh chủ quyền sau”. Cụ thể, khi trả lời phỏng vấn Hoàn Cầu thời báo hồi tháng 5.2012, ông kêu gọi tập trung khai thác tài nguyên trên biển Đông “là cách hiệu quả củng cố tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc”.
Giọng điệu quá khích của nhóm học giả "mộng đế quốc" Trung Quốc!
Khi bàn đến vấn đề biển Đông, một số học giả Trung Quốc thường xuyên có những tuyên bố, kêu gọi quá khích và đe dọa mang tính côn đồ đối với...các bên liên quan.
Số học giả trên được chia thành 2 nhóm: một nhóm nghiên cứu quân sự và từng hoặc đang là sĩ quan quân đội Trung Quốc, nhóm c̣n lại chuyên nghiên cứu về biển đảo và quan hệ quốc tế.
Sĩ quan hiếu chiến
Theo báo South China Morning Post, nhóm nghiên cứu quân sự có 3 nhân vật quen thuộc thường xuyên trả lời phỏng vấn về vấn đề quốc pḥng và quốc tế. Đó là: Thiếu tướng Bành Quang Khiêm, Phó tổng thư kư Ủy ban Chính sách an ninh quốc gia thuộc Hội Nghiên cứu khoa học chính sách Trung Quốc; Thiếu tướng La Viện ở Học viện Khoa học quân sự Trung Quốc; Chuẩn đô đốc Dương Nghị thuộc Đại học Quốc pḥng Trung Quốc.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn hăng thông tấn b́nh luận của Trung Quốc hồi tháng 6.2011, ông Bành đe dọa: “Trung Quốc từng dạy Việt Nam một bài học. Nếu Việt Nam không chân thành sẽ c̣n nhận bài học lớn hơn”.
Tương tự, tướng La Viện hồi tháng 5.2012, giữa lúc Manila và Bắc Kinh đang căng thẳng quanh băi cạn Scarborough, đă viết bài b́nh luận trên Hoàn cầu thời báo tuyên bố: “Sẵn sàng cho Philippines một bài học”. Sau đó, tại Diễn đàn Ḥa b́nh thế giới diễn ra ở Bắc Kinh từ ngày 7-8.7, ông La nhấn mạnh: “T́nh h́nh ở biển Đông không khả quan. Việc thành lập cơ sở pḥng vệ ở TP.Tam Sa là rất cần thiết, phải trang bị hệ thống xử lư khủng hoảng cao, tập trung vào hải và không quân”.
Giống như thế, Chuẩn đô đốc Dương Nghị cũng từng đưa ra nhiều tuyên bố hiếu chiến. Trả lời phỏng vấn Đài Phượng Hoàng ở Hồng Kông hồi năm 2010, ông Dương lên giọng cảnh báo Việt Nam “đang chơi tṛ nguy hiểm” của Trung Quốc với Mỹ. Ông này tuyên bố: “Việt Nam là một quốc gia nằm trong cuộc tranh chấp lănh hải gây khó khăn cho Trung Quốc… Việt Nam sẽ hối tiếc về việc lôi kéo Mỹ vào tranh chấp”. Giọng điệu này chẳng khác ǵ một bài xă luận hồi đầu tháng trên Hoàn Cầu thời báo.
Theo Giáo sư Thẩm Hồng Phương thuộc Đại học Hạ Môn (Trung Quốc), một số chuyên gia ở Học viện Quân sự Trung Quốc cho rằng “cần phải dạy các nước láng giềng một bài học về việc xâm phạm biển Đông”. Nội dung trên được bà Thẩm tŕnh bày trong một hội nghị về biển Đông ở thủ đô Manila của Philippines hồi tháng 7.2011. Khi đó, phát biểu của bà Thẩm đă khiến hầu hết đại biểu tham gia hội nghị trên đều phải giật ḿnh v́ lối suy nghĩ nguy hiểm của một bộ phận học giả Trung Quốc.
Hàng trên (từ trái sang): Bành Quang Khiêm, La Viện, Dương Nghị. Hàng dưới: Ngô Sĩ Tồn, Tô Hạo, Trang Quốc Thổ - Ảnh: Global Times/ Hainan.gov.cn/ Ice.xmu.edu.cn
Học giả ngụy xưng
Bên cạnh các sĩ quan hiếu chiến, Trung Quốc c̣n có một số học giả thường ngụy xưng về chủ quyền của nước này trên biển Đông khiến những chuyên gia nước ngoài phải “chào thua”. Điển h́nh cho nhóm học giả trên phải kể đến ông Ngô Sĩ Tồn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải (biển Đông - NV). Tại Hội nghị biển Đông do Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) tổ chức tại Mỹ hồi tháng 6.2012, cả hội trường đă bật cười khi ông Ngô khẳng định căng thẳng trên biển Đông không do Trung Quốc gây ra. Trước đó, trong cuộc phỏng vấn với hăng thông tấn Tân Văn của Trung Quốc hồi tháng 5.2012, ông này chỉ ra “sự hợp lư” trong tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh trên biển Đông. Tuy nhiên, ông chỉ chứng minh “sự hợp lư” dựa trên luật pháp Trung Quốc mà chẳng viện dẫn luật pháp quốc tế.
Giống ông Ngô, chuyên gia Tô Hạo tại Học viện Ngoại giao Trung Quốc cũng từng đưa ra những phát biểu khiến học giả quốc tế “chẳng nói nổi lời nào”. Tại Hội nghị biển Đông ở CSIS hồi năm 2011, chuyên gia Tô khẳng định: “Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông có chứng cứ lịch sử”. Khi bị học giả quốc tế vặn lại rằng tuyên bố trên chẳng thuyết phục th́ ông Tô lư luận rằng: “Hệ thống luật pháp quốc tế hiện đại không thể giải thích đầy đủ và quyết định lợi ích cũng như quyền lợi của Trung Quốc về biển Đông”. Như vậy, theo lập luận của ông Tô th́ Trung Quốc tự đưa ra luật và tự quyết định. V́ thế, giới học giả quốc tế đành “chào thua”.
Tương tự, Giáo sư Trang Quốc Thổ, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Đại học Hạ Môn (Trung Quốc), cũng đưa ra những lư luận rất ngược đời là “khai thác trước, chứng minh chủ quyền sau”. Cụ thể, khi trả lời phỏng vấn Hoàn Cầu thời báo hồi tháng 5.2012, ông kêu gọi tập trung khai thác tài nguyên trên biển Đông “là cách hiệu quả củng cố tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc”.
Nói chuyện kiểu đó coi chừng bị dậm cho phù mỏ đấy anh 3 Tàu ạ, anh đừng tưởng rằng bây giờ anh là vô địch thiên hạ , coi chừng anh sẻ trở về thời " Đông Châu Liệt Quốc đấy "........
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.