10.000 đứa trẻ tàn tật và một bi kịch bị lăng quên - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-13-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default 10.000 đứa trẻ tàn tật và một bi kịch bị lăng quên

- Xuất hiện vào năm 1953, thalidomide được coi là một loại thuốc kỳ diệu để trị chứng ốm nghén, đau đầu, ho, mất ngủ và cảm lạnh.

Thalidomide trị nghén


Mẹ của Jack Merica bị nghén và có tiền sử sảy thai. Khi mang thai anh vào cuối những năm 50, bà lại bị nghén. Sợ rằng sẽ sảy thai lần nữa nên bà đă tới khám bác sĩ. Để hạn chế nghén, bà được kê thalidomide, một loại thuốc thử nghiệm vào thời điểm đó. "Mẹ tôi nói bà chỉ uống có 1 - 2 lần", Merica nói.

Merica ra đời với đôi chân và đôi tay tàn phế. Tay trái của anh tính từ vai cho tới đầu ngón tay chỉ dài 40cm trong khi tay phải dài 70cm.

"Tất cả những ǵ họ nói với mẹ là tôi bị bệnh bẩm sinh", Merica cho biết. Anh nói rằng các bác sĩ không liên hệ việc mẹ anh sử dụng thalidomide với t́nh trạng của anh. Tuy nhiên, lúc ngồi chờ trong pḥng khám vào năm 1964, bà đă nh́n thấy bức ảnh những đứa trẻ bị bệnh bẩm sinh do thalidomide trong tạp chí Life. "Tôi nhớ ḿnh đă chỉ cho mẹ h́nh một bé gái có cánh tay giống hệt tay trái của tôi", Merica nói. Các bác sĩ nói với Merica rằng t́nh trạng ấy sẽ theo anh suốt cuộc đời.

Theo Thalidomide Trust, một tổ chức hỗ trợ nạn nhân thalidomide của Anh, loại thuốc này được bán để giúp thai phụ xử lí t́nh trạng ốm nghén của ḿnh. Một số trẻ em đă sinh ra với chân, tay ngắn hoặc bị bệnh tim trong khi số khác lại bị mất thính giác, mù, thậm chí tổn thương năo.

Xuất hiện vào năm 1953, thalidomide được coi là một loại thuốc kỳ diệu để trị chứng ốm nghén, đau đầu, ho, mất ngủ và cảm lạnh. Tuy nhiên, vào năm 1961, bác sĩ người Úc William McBride đă viết cho đặc san Lancet khi thấy một loạt trường hợp trẻ em bị tật ở bệnh viện của ông. Trong đó, tất cả các mẹ đều sử dụng thalidomide. Sau khi các bác sĩ cho rằng thalidomide có liên quan tới bệnh bẩm sinh ở trẻ, nó bị ngừng tiêu thụ vào cuối năm 1961.


Jack Merica là một nạn nhân của thuốc trị nghén Thalidomide thịnh hành đầu những năm 1950.

Lời xin lỗi muộn màng

Sau hơn nửa thế kỷ, công ty dược phẩm Đức Gruenenthal đă quyết định tạ lỗi bởi hậu quả mà thalidomide của hăng này gây ra. Tuần trước, Giám đốc điều hành của Gruenenthal Harald Stock đă chính thức gửi lời xin lỗi khi ông khi khánh thành đài tưởng niệm dành cho tất cả nạn nhân ở Stolberg (Đức), nơi công ty đặt trụ sở chính.

Freddie Astbury, Chủ tịch Hội Vận động Thalidomide UK, một người tàn tật bẩm sinh cho rằng lời xin lỗi này là quá muộn màng: "Họ mất thời gian quá lâu để đưa ra một lời xin lỗi. Có rất nhiều người bị tổn thương bởi thalidomide đang phải chiến đấu với bệnh tật trên toàn thế giới. Ngoài ra, họ c̣n làm được ǵ nữa? Họ phải nghiêm túc cân nhắc tới vấn đề bồi thường tài chính".

Trong khi đó, ông Stock cho biết năm 2009, công ty đă cam kết chi 50 triệu euro để hỗ trợ cho những nạn nhân tại Đức và một số nơi khác. "Chúng tôi có thể hiểu được những khó khăn về thể chất và áp lực tinh thần mà các gia đ́nh, đặc biệt là người mẹ phải chịu hàng ngày bởi hậu quả của thalidomide. Ước ǵ thảm họa đó chưa từng xảy ra", ông Stock nói.

Người ta ước tính có khoảng hơn 10.000 trẻ em được cho là nạn nhân của thalidomide. Trong đó, khoảng 5.000 - 6.000 người c̣n sống và hơn 7.500 người đă chết từ khi c̣n ấu thơ. Thalidomide được lưu hành rộng răi ở Đức từ năm 1957 với tên biệt dược Contergan nên tại đây xảy ra nhiều trường hợp hơn bất cứ nơi đâu.


Phương Thanh

(Theo CNN, Guardian)
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images980448_KHDS0709thalidomide_mau.jpg
Views:	8
Size:	81.7 KB
ID:	407710
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:27.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05936 seconds with 14 queries