Đồng thuận Biển Đông với Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-29-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,976
Thanks: 11
Thanked 13,361 Times in 10,671 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Đồng thuận Biển Đông với Trung Quốc

TVN: Cuộc gặp giữa ngoại trưởng Trung Quốc với ngoại trưởng Indonesia tại New York đang dấy lên tia hy vọng. Một số thành viên ASEAN tiếp tục hối thúc Trung Quốc ngồi vào bàn đàm phán. Tuy nhiên, để đạt được lộ tŕnh đi tới COC, Trung Quốc cần nhất quán hơn giữa nói và làm, c̣n đối với các nước ASEAN, vai tṛ trung tâm của tổ chức phải thật sự được coi trọng.

Trong những xung đột có nguy cơ làm chệch hướng phát triển của khu vực th́ những cọ xát thường xuyên trong thời gian qua trên Biển Đông đă được cộng đồng quốc tế bàn thảo tại khóa họp 67 của Đại hội đồng Liên hiệp quốc. V́ vậy, tuyên bố của ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa với báo chí bên lề phiên họp Đại Hội đồng hôm 26/9 vừa qua tại New York được dư luận quan tâm.

Nhiều nước ASEAN hối thúc Trung Quốc

Ngoại trưởng Marty Natalegawa thừa nhận: t́nh h́nh Biển Đông và biển Hoa Đông rất phức tạp. Tuy nhiên, vẫn theo ông th́ tất cả các quốc gia liên quan đến cuộc tranh chấp chủ quyền ở khu vực này đều nhận thức được "lợi bất cập hại" nếu xung đột xảy ra. Ngày 25/9, ngoại trưởng Indonesia đă có cuộc gặp với người tương nhiệm phía Trung Quốc là ông Dương Khiết Tŕ. Sau cuộc gặp, ông Natalegawa cho biết, Trung Quốc đă có một số điều chỉnh về quan điểm, chứ không khăng khăng như trước đây, chỉ đ̣i giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền bằng các cuộc tiếp xúc song phương, nhất định không chịu thông qua con đường đa phương. Ngoại trưởng Indonesia cho rằng hơn ai hết, Bắc Kinh hiểu rơ các quy tŕnh ngoại giao, trong đó có cả cam kết mà nước này đă kư kết với ASEAN vào năm 2002 (DOC).

Nếu Trung Quốc điều chỉnh quan điểm như vậy th́ thật là một tin tốt lành cho Đông Á nói chung và ASEAN nói riêng. Vẫn biết, Jakarta hiện đang dồn nỗ lực để giải quyết những bất đồng giữa Trung Quốc với các nước thành viên ASEAN và "người anh cả trong ASEAN" hy vọng sẽ đạt được thỏa thuận về dự thảo cho bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) nay mai. Ngày 25/9, khi phát biểu trước Đại hội đồng Liên hiêp quốc, Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đă thông báo rằng, ASEAN đă tiến hành các ṿng đàm phám nghiêm túc về COC có ràng buộc pháp lư. Ngoại trưởng Natalegawa cũng cho hay là đang trao đổi với các quốc gia ASEAN về bản dự thảo này và ông cũng hy vọng sẽ có những tiến bộ đáng kể trước khi thượng đỉnh ASEAN lần thư 21 diễn ra ở Phnom Penh (Campuchia) vào tháng 11 tới đây.

Kể từ khi cuộc họp AMM45 ở Phnom Penh không đưa ra được Thông cáo chung, cộng đồng quốc tế đă và đang chứng kiến những nỗ lực không mệt mỏi của Indonesia muốn làm sống lại các cuộc đàm phán để ASEAN sớm đạt được bộ Quy tắc ứng xử (COC) dùng làm khung khổ giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa nói, nước ông không đ̣i chủ quyền tại Biển Đông và Indonesia là một "nhà trung gian thành thật" và ông hy vọng COC sẽ được ra đời nhanh chóng. Ông Natalegawa nói: "Indonesia xem đây là một vấn đề rất nghiêm trọng và là một vấn đề đ̣i hỏi phải có giải pháp cho tất cả mọi người". Indonesia một lần nữa đang cố gắng tập họp các nước ASEAN lại với nhau trong một cuộc gặp gỡ bên lề cuộc họp Đại hội đồng Liên hiệp quốc trong những ngày tới đây để cùng nhau giải quyết tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông. Tuy nhiên, cuộc họp dự kiến do Ngoại trưởng Indonesia triệu tập vẫn chưa có thời điểm cụ thể.

Ảnh: Lê Anh Dũng

Là láng giềng "phên dậu" với Trung Quốc, Việt Nam có kinh nghiệm thực tiễn rằng, ngay khi Trung Quốc có những thỏa thuận trên bàn đàm phán th́ giữa tuyên bố và hành động trên thực tế của Trung Quốc thường có khoản cách đáng ngại. Tại cuộc gặp cấp nguyên thủ quốc gia bên lề APEC-20 đầu tháng 9 này, lănh đạo Việt-Trung đồng ư thực hiện nghiêm túc thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển, theo UNCLOS, DOC và tiến tới COC. Thế nhưng khi đưa tin về sự kiện này, Trung Quốc chỉ nhấn mạnh đến lập trường cố hữu là kiên tŕ hiệp thương song phương. Rồi ngay trong ngày Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh lớn tiếng tuyên bố muốn giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp ở Biển Đông (21/9), Trung Quốc lập tức tiến hành ngay hàng loạt các vi phạm nghiêm trọng, mang tính hệ thống và có chủ ư đối với chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Để ASEAN không lỡ hẹn với lịch sử

Buổi thuyết tŕnh về Biển Đông đầu tháng 9 vừa qua của Thủ tướng Singapore Lư Hiển Long tại trường đảng Trung Quốc đă phản ánh tâm tư và cách tiếp cận chung của khối ASEAN. Những hành động thô bạo trái các chuẩn mực quốc tế của Trung Quốc ở Biển Đông trong 2 năm qua cũng như việc dùng Campuchi để phá hoại t́nh đoàn kết và sự thống nhất của ASEAN đă làm cho các nước ASEAN lo ngại thực sự và cảnh giác cao hơn. Sau Hội nghị AMM45, đa số các nước bày tỏ quan ngại về các diễn biến phức tạp trên Biển Đông, ảnh hưởng đến ḥa b́nh, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải ở khu vực. Để ASEAN không lỡ hẹn với lịch sử trong Cấp cao 21 tới đây, ASEAN cần thuyết phục Trung Quốc "giă từ" chính sách "chia để trị" không c̣n hợp thời. Đối với bản thân tổ chức, vơi tư cách là một tập hợp khu vực, các thành viên nên đề cao "vai tṛ trung tâm" và "tính thống nhất trong đa dạng" giữa các thành viên.

Mới đây, cả 10 nước thành viên ASEAN vừa được nghe phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh nhấn mạnh tới thành quả mà Trung Quốc đạt được với ASEAN, trong đó trao đổi mậu dịch tăng hơn 20%, đạt hơn 362 tỷ usd vào năm ngoái. Tuy nhiên, ông Tập Cận B́nh đă né tránh không nhắc nhở ǵ tới các tranh chấp giữa Trung Quốc với các nước ASEAN, trong đó có Philippines, Việt Nam cùng nhiều nước khác trong vấn đề chủ quyền trên các quần đảo nằm trong khu vực Biển Đông. Giới quan sát cho rằng Trung Quốc tránh né vấn đề cốt lơi hiện nay nhằm đánh lạc hướng những quan ngại mà các nước ASEAN gặp phải trong vấn đề tranh chấp chủ quyền có thể gây bất ổn trong khu vực, v́ Trung Quốc chưa sẵn sàng thực hiện những cam kết với các nước ASEAN.

Phát biểu hôm 26/9 tại Asia Society (New York), nữ Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra cho biết, với tư cách là một nước không có tranh chấp ở Biển Đông và có quan hệ tốt đẹp với tất cả các bên liên quan, Thái Lan muốn giúp giải quyết những cuộc tranh chấp này. Trong khi nhấn mạnh chính phủ bà không đánh giá thấp thách thức trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông, Thủ tướng Yingluck tự tin cho biết: "Có thể, tôi sẽ mang được một chút kỹ năng đặc biệt của phái nữ vào việc giải quyết cuộc tranh chấp này". Chính phủ Thái Lan sẽ nỗ lực hết ḿnh để giúp tăng cường sự tin tưởng, hiểu biết lẫn nhau giữa các bên có tranh chấp ở Biển Đông. Theo bà Yingluck, với tư cách là điều phối viên giữa Trung Quốc và ASEAN, Thái Lan có vai tṛ đặc biệt trong khu vực. Thái Lan được xem như "người liên lạc" giữa Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Trung Quốc. Ngoài đề nghị giúp đỡ giải quyết tranh chấp Biển Đông, nữ Thủ tướng Yingluck c̣n cảnh báo các nước trong khu vực không được để các cuộc tranh chấp lănh thổ làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.

Trước đó, tại cuộc tiếp xúc với lănh đạo Trung Quốc trong khuôn khổ Hội chợ ASEAN-Trung Quốc (thành phố Nam Ninh, Quảng Tây), Phó Thủ tướng Malaysia Yassin đă trực tiếp kêu gọi Trung Quốc đẩy nhanh tiến độ thực hiện DOC, không được sử dụng hay đe dọa sử dụng sức mạnh quân sự. Đặc phái viên của chính phủ Philippines tuy không tuyên bố mạnh mẽ, nhưng những hành động của nước bạn trong quá tŕnh tranh chấp băi cạn Scarborough đă khiến ông Tập Cận B́nh thận trọng hơn khi phát biểu. Theo AFP, ông Tập Cận B́nh đă ngỏ ư mong muốn hàn gắn những rạn nứt sau biến cố Scarborough, chứ không hề lặp lại điệp khúc kẻ cả thường thấy khi nói về Biển Đông. Thái độ đàng hoàng của Thái Lan, Malaysia và Philippines cho quốc tế thấy, trong ASEAN có những thực thể độc lập và khi phải trực diện với Trung Quốc, các nước đó đă dám nhắc nhở và khẳng định những việc cần phải làm ngay để đạt được đồng thuận về Biển Đông với Trung Quốc.

Nhân dân Việt Nam rất mong muốn được ḥa chung tiếng nói tự cường với các nước ASEAN cùng cảnh ngộ. Người dân Việt Nam không thể quên được bài phát biểu "có lửa" của vị Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong một phiên chất vấn trước Quốc hội cách đây chưa lâu. Từ phát biểu ấy đă dấy lên niềm tin mạnh mẽ vào một chính sách khôn sáng và cứng rắn đối với những kẻ chủ trương gây hấn và rắp tâm ư đồ bành trướng. Hoàng Sa quyết không thể trở thành Tam Sa! Chủ quyền quốc gia quyết không thể nhân nhượng! Con mắt phán xét của lịch sử sẽ rất công b́nh, không bao giờ bỏ qua mọi thủ đoạn "mập mờ đánh lận con đen", nhằm đánh tráo các chuẩn mực hay các khuôn khổ pháp luật đă được quốc tế công nhận và chính Trung Quốc cũng đă đặt bút kư./.
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	IMG1403_1348829559.jpg
Views:	7
Size:	54.2 KB
ID:	411147
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10190 seconds with 14 queries