Thiếu tướng Hồ Trọng Ngũ, đại biểu tỉnh Vĩnh Long đề nghị, nên quy định tuổi thành niên là 16 thay v́ 18; trẻ vị thành niên là 12 đến 14 thay v́ từ 14 đến 16 nhằm tăng tính răn đe đối với tội phạm trẻ…
Sáng nay (1/11), Quốc hội thảo luận tại Hội trường Công tác pḥng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm. Nhiều đại biểu tỏ ra lo lắng trước t́nh trạng tội phạm trẻ đang gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng nhưng pháp luật chưa có quy định đủ sức răn đe, trừng trị.
Những con số rùng ḿnh
Thảo luận tại Hội trường, đại biểu tỉnh Vĩnh Long Hồ Trọng Ngũ đưa ra một con số giật ḿnh, theo đó, hàng năm có đến 16.000-18.000 trẻ em chưa thành niên phạm tội, chiếm từ 15-18% tội phạm. Trong 5 năm qua từ năm 2007 - 2012 các lực lượng công an đă điều tra hơn 49.000 vụ phạm pháp h́nh sự với gần 76.000 đối tượng người chưa thành niên phạm pháp.
Theo đại biểu Hồ Trọng Ngũ, dù không truy tố hết số đối tượng đó v́ căn cứ vào chủ thể nhưng tất cả các vụ phạm pháp h́nh sự đều có các dấu hiệu tội phạm. Xét về cơ cấu th́ tội phạm chưa thành niên rất phức tạp, cướp, giết, hiếp dâm, cố ư gây thương tích, các tội xâm phạm an toàn công cộng, các tội phạm về kinh tế, tội phạm công nghệ cao, tội phạm ma túy, măi dâm, chống người thi hành công vụ rất phức tạp.
“Hơn 65% vụ phạm pháp của người chưa thành niên có sử dụng vũ khí nóng hoặc hung khí, về động thái tôi thấy diễn biến đang rất xấu. Đặc biệt, ngày càng có nhiều loại tội phạm kinh tế, nhất là tội phạm công nghệ cao và xu hướng có tổ chức với việc sử dụng vũ khí nóng, lưỡi lê, mă tấu gia tăng, tính chất rất nguy hiểm. Đặc biệt là người chưa thành niên thực hiện phương thức, thủ đoạn hết sức nguy hiểm, tinh vi, nhiều vụ rất dă man và mất hết tính người” - đại biểu tỉnh Vĩnh Long nhấn mạnh.
Tuy nhiên, một điều đáng lo ngại là sau những vụ cướp, giết dă man, nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng nhưng việc xử lư chỉ dừng lại ở mức độ như các tội ít nghiêm trọng và nghiêm trọng đối với người lớn khiến tâm lư coi thường pháp luật trong vị thành niên gia tăng.
“Quần chúng nhân dân rất bức xúc, cử tri rất gay gắt cho rằng nhà nước quá nương nhẹ, dư luận cho rằng lương tri đang bị thách thức. Ngay cả khi được đại biểu Quốc hội giải thích theo những quy định hiện hành nhiều cử tri phản ứng lại rằng h́nh phạt của chúng ta theo Luật h́nh sự hiện hành là hữu khuynh và đang tạo điều kiện cho người chưa thành niên phạm tội” - đại biểu Hồ Trọng Ngũ nói.
“Ngay tại diễn đàn hôm nay, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng nặng h́nh phạt đối với người chưa thành niên, thậm chí có người có trọng trách trong bộ máy đấu tranh pḥng, chống tội phạm đă đề nghị áp dụng cả h́nh phạt tử h́nh đối với đối tượng chưa thành niên trong điều kiện pháp luật hiện hành” - đại biểu tỉnh Vĩnh Long nhấn mạnh.
Đại biểu Hồ Trọng Ngũ cho biết, mặc dù đă áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau, nhưng kết quả rất hạn chế. “Rơ ràng lương tri và trách nhiệm đang thách thức chúng ta, vậy giải pháp thế nào cho vấn đề này?” - đại biệu Ngũ đặt câu hỏi.
Giảm quy định tuổi vị thành niên
Chia sẻ với những ư kiến cho rằng cần phải phát huy tác dụng của h́nh phạt và các biện pháp cưỡng chế mạnh, đại biểu Hồ Trọng Ngũ cho biết, về nguyên tắc, không thể áp dụng các biện pháp h́nh phạt nặng hơn so với quy định của Bộ luật h́nh sự, cũng như không nên sửa Luật h́nh sự theo hướng tăng nặng h́nh phạt, “v́ điều đó trái với những cam kết quốc tế của chúng ta về bảo vệ người chưa thành niên”.
“Theo tôi, có thể xử lư vấn đề bằng một cách khác, trên cơ sở phải xem xét lại một cách căn cơ hơn, thấu đáo hơn những nguyên nhân của t́nh h́nh tội phạm chưa thành niên và xác định lại tuổi thành niên cho hợp lư. Điều này chúng ta hoàn toàn có thể làm được” - đại biểu Hồ Trọng Ngũ giải thích và cho biết, thực tế nhiều quốc gia đă quy định tuổi thành niên từ đủ 16, thậm chí Pháp luật h́nh sự nhiều nước buộc công dân của họ từ 12 tuổi và 14 tuổi phải chịu trách nhiệm h́nh sự đầy đủ.
“Tôi cho rằng, phải xử lư bài toán phải cởi mở cả hai phía. Một mặt là thừa nhận sự trưởng thành vượt bậc năng lực hành vi và chấp nhận mở rộng hành lang pháp lư với các em. Thừa nhận 16 tuổi là người thành niên để các em có nhiều quyền năng, hành động và tham gia thực sự giải quyết các quan hệ xă hội và tuổi vị thành niên là tuổi từ 12 đến 14 tuổi. Những chế độ pháp lư mà lâu nay chúng ta áp dụng cho những người từ 16 đến 18 tuổi sẽ áp dụng cho các em từ đủ 14 đến 16 tuổi. C̣n chế độ pháp lư mà lâu nay áp dụng cho các em áp dụng từ 14 dến 16 tuổi sẽ dùng với các em từ 12 đến 14 tuổi. Nếu chúng ta làm điều đó th́ Quốc hội sẽ ủng hộ Chính phủ trong việc giải quyết những vấn đề phức tạp của cuộc đấu tranh, pḥng, chống tội phạm vị thành niên hiện nay” - đại biểu Hồ Trọng Ngũ khẳng định.
Luật mới ... Cán Bộ tha hồ chơi con nít 14 -16 mà không lo bị thưa ....
Đúng là lủ Khỉ rừng ngu dốt .....
Mấy thằng cán ngố rất muốn như vậy,
hảm con nít an toàn
không
bị tội
chỉ có vậy thôi, xả hội càng bất an, bọn nó càng dể kiếm tiền, từ bọn ''dịch dật'' cho tới luật sư, quan ṭa, công an và nhiều thứ nửa... đều có ăn chuia nhau hết
Luật mới ... Cán Bộ tha hồ chơi con nít 14 -16 mà không lo bị thưa ....
Đúng là lủ Khỉ rừng ngu dốt .....
Đúng ra họ nên t́m câu trả lời cho câu hỏi: tại sao lúc này xuất hiện quá nhiều nhí đại ca? Chỉ dẹp sạch tận gốc khi nào cái chế độ cs và nền giáo dục bệnh hoạn không c̣n trên quê hương VN mà thôi, đây mới là cốt lơi.
các bác thấy chưa?? Mới trồng đă thu hoạch rồi mà c̣n thu hoạch sớm nữa chứ.
Đảng ta vượt chỉ chỉ tiêu chưa trồng đă thu hoạch, kế hoạch của bác đă thành công
Xả Hội Con Nít (XHCN) phạm tội.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.