Sau một thời gian kiên tŕ khiếu nại quyết định cưỡng chế trái pháp luật liên quan đến việc tranh chấp đất đai nhưng không được giải quyết, vào khoảng tháng 7/2011, biết nội dung Nghị quyết 56/2010 của Quốc hội về hướng dẫn thi hành Luật TTHC năm 2010 cho người dân, tổ chức đă khiếu nại quyết định hoặc hành vi hành chính về quản lư đất đai từ ngày 1/6/2006 đến ngày 1/7/2011 được khởi kiện đến hết ngày 1/7/2012, ông Đinh Xuân Hoàn đă “kiện thẳng” ra TAND TX Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh).
Ṭa án sau khi nhận đơn kiện c̣n hướng dẫn công dân phải bổ sung đơn khởi kiện tới 3 lần vào 3 thời điểm khác nhau.
|
Minh họa |
Hết thời hiệu?
Thế mà đột ngột ngày 19/12/2011, ông Hoàn bỗng nhận được thông báo trả đơn khởi kiện của TAND TX Từ Sơn với lư do do “thời hiệu khởi kiện đă hết”. Ṭa giải thích là do trước đó ông Hoàn chưa khiếu nại quyết định này nên không đủ điều kiện thụ lư. Mặc dù ông Hoàn đă đưa ra đầy đủ chứng cứ khẳng định trước đó ông đă gửi rất nhiều đơn khiếu nại nhưng không được giải quyết như: giấy báo phát của bưu điện ghi rơ ngày tháng gửi đơn khiếu nại quyết định cưỡng chế và Phiếu tiếp công dân của Văn pḥng UBND tỉnh với nội dung đă nhận đơn ông Hoàn khiếu nại quyết định cưỡng chế đó. Tuy nhiên, những căn cứ xác thực mà ông Hoàn đưa ra không được Ṭa án chấp nhận, ṭa án vẫn trả đơn, không thụ lư vụ kiện.
Rơ ràng quyết định trả đơn, không thụ lư vụ kiện của TAND TX Từ Sơn là bất b́nh thường. Nếu quả thật ông Hoàn không đủ điều kiện khởi kiện quyết định cưỡng chế, th́ tại sao ṭa án không trả đơn ngay từ đầu mà lại tận t́nh hướng dẫn công dân bổ sung đơn kiện tới 3 lần?.
Căn cứ mà ông Hoàn chứng minh đă khiếu nại quyết định cưỡng chế thể hiện qua cuống phiếu báo phát của bưu điện, qua phiếu tiếp công dân của UBND tỉnh đều là chứng cứ xác thực. Mặt khác, công dân không thể “đẻ” ra những chứng cứ có nội dung và thời gian trùng khớp với thời điểm mà họ đang khiếu nại.
Về vụ việc trên, một Luật sư cho rằng việc TAND TX Từ Sơn không thụ lư đơn kiện của ông Hoàn như vậy là không đúng căn cứ pháp luật, cố t́nh làm khó cho người dân.
Vẫn lo “con kiến kiện củ khoai”
Mặc dù Luật TTHC năm 2010 đă có quy định rất dân chủ, tiến bộ và nhân văn về việc dân được kiện thẳng ra ṭa, về việc ṭa án tạo mọi điều kiện để người dân tiếp cận với công lư hành chính… nhưng một bộ phận cán bộ có thẩm quyền vẫn quen “hành” người dân là “chính”.
Khi khởi kiện hành chính, người dân bị ṭa làm khó ngay từ khâu thụ lư. Nhiều vụ án, ṭa t́m mọi cách từ chối thụ lư, hoặc cố t́nh giải quyết dây dưa kéo dài, chỉ đến khi hết đường từ chối th́ họ mới buộc phải giải quyết. Đơn cử như vụ bà Vũ Thị Tuyết kiện quyết định cưỡng chế thu hồi đất của Chủ tịch UBND huyện Lương Sơn (Ḥa B́nh), bắt đầu khởi kiện từ năm 2007, nhưng phải đến 3 năm đơn khởi kiện mới được ṭa chấp nhận thụ lư, giải quyết.
Để được thụ lư đă khó, đến khi ra xét xử, dù người khởi kiện có đủ chứng cứ để chứng minh quyết định hành chính đó trái pháp luật, nhưng để được ṭa án chấp nhận đơn khởi kiện là điều vô cùng khó khăn, nan giải.
Tại phiên ṭa sơ thẩm vụ án hành chính do TAND TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) xét xử ngày 4/9/2012, HĐXX thừa nhận quyết định hành chính bị kiện có quá nhiều sai sót, vi phạm như: Hồ sơ được ghi bằng các loại mực khác nhau, viết nḥe mực trông như bị tẩy xóa; hồ sơ vẫn dùng mẫu đơn cũ không c̣n hiệu lực và đă bị thay thế, ban hành không đúng tŕnh tự thủ tục luật định… Sau khi liệt kê tất cả những sai sót đó, ṭa “chốt hạ” rằng tuy có nhiều sai sót nhưng vẫn không nghiêm trọng nên tuyên bác yêu cầu khởi kiện!.
Luật sư Nguyễn Hồng Tuyến (Đoàn luật sư Hải Pḥng) nhận xét, án hành chính là một loại án đặc thù mà một bên đương sự là chủ thể đặc biệt- người có chức vụ quyền hạn đă ban hành quyết định hành chính hoặc đă có hành vi hành chính bị kiện.
Chính v́ phải đưa ra phán xét tính đúng đắn của quyết định hoặc hành vi của chủ thể đặc biệt như vậy nên ṭa án (nhất là ṭa cấp huyện) thường phải chịu sự chi phối, ảnh hưởng nhất định. Nhiều ṭa lúng túng, khó xử nên buộc phải t́m kế hoăn binh, trả đơn ngay ở khâu tiếp nhận thụ lư; đến khi buộc phải thụ lư giải quyết th́ hầu như chỉ dám xử bác đơn.
Vậy nên, dù chứng cứ rơ mười mươi nhưng đă thành thông lệ, phận “con kiến” khó ḷng mà thắng kiện được “củ khoai”, Luật sư Tuyến thẳng thắn bày tỏ lo ngại.
Trần Nguyên