Nhiều giả thiết được giới phân tích đưa ra lư giải nguyên nhân khiến Triều Tiên tạm dừng kế hoạch phóng tên lửa tầm xa mang theo vệ tinh (dự kiến phóng vào ngày 10 - 22/12).
|
Binh sĩ Triều Tiên đứng gác tại cơ sở phóng vệ tinh Sohae ở Tongchang-ri |
Lư do kỹ thuật
Hăng thông tấn
KCNA của Triều Tiên dẫn lời Ủy ban Công nghệ Vũ trụ Triều Tiên cho biết, các nhà khoa học và các kỹ sư của nước này "đang cân nhắc một cách nghiêm túc khả năng hoăn phóng vệ tinh".
Ủy ban Công nghệ Vũ trụ Triều Tiên cho biết, công tác chuẩn bị cho việc phóng vệ tinh đang ở giai đoạn cuối, nhưng trong quá tŕnh chuẩn bị, một số vấn đề đă phát sinh, buộc các nhà khoa học và kỹ sư phải cân nhắc điều chỉnh lại thời điểm phóng.
Theo phân tích của các chuyên gia nước ngoài, nguyên nhân dẫn tới thất bại của vụ phóng vệ tinh hồi tháng 4 vừa qua của Triều Tiên là do công nghệ phân tách giữa các tầng của tên lửa không đạt tới độ chính xác cần thiết. Việc phân tách các giai đoạn của tên lửa vẫn là một thách thức rất lớn kể cả đối với các quốc gia có công nghệ tên lửa tiên tiến v́ nó đ̣i hỏi tŕnh độ khoa học rất tinh vi. Các nhà khoa học cũng bày tỏ nghi ngờ rằng Triều Tiên có thể khắc phục các lỗi kỹ thuật từ vụ phóng tên lửa trước chỉ trong ṿng chưa đầy một năm.
|
Triều Tiên thừa nhận thất bại trong lần phóng vệ tinh hồi tháng 4/2012 |
Sức ép quốc tế
Một số nhà phân tích của Hàn Quốc phỏng đoán rằng, Triều Tiên có thể đang xem xét lại kế hoạch phóng vệ tinh do sức ép lớn từ cộng đồng quốc tế trước các hoạt động phóng tên lửa của Triều Tiên diễn ra cấp tập trong năm nay. Thậm chí Nga và Trung Quốc cũng lên tiếng bày tỏ lo ngại.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 3/12 kêu gọi Triều Tiên không tiếp tục kế hoạch phóng vệ tinh lần thứ hai trong năm nay, cho rằng vụ phóng này sẽ vi phạm các chế tài do Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc áp đặt. Thông cáo của Bộ Ngoại giao Nga viết: "Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi chính phủ Triều Tiên xem xét lại quyết định phóng tên lửa."
Trung Quốc – một đồng minh lâu năm của Triều Tiên – cũng không muốn tạo thêm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên. Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương ngày 2/12 khẳng định, Trung Quốc thừa nhận quyền của CHDCND Triều Tiên trong việc sử dụng vũ trụ một cách ḥa b́nh, nhưng cũng nhấn mạnh rằng, việc sử dụng vũ trụ phải hài ḥa với các giới hạn được Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đặt ra. Ông Tần đă kêu gọi các nước khác phản ứng một cách b́nh tĩnh nhằm không làm trầm trọng thêm t́nh h́nh.
Hàn Quốc – nước đặc biệt quan ngại trước hoạt động phóng vệ tinh của Triều Tiên – đă có các hoạt động ngoại giao cấp tập nhằm t́m giải pháp đối phó. Các quan chức ngoại giao của Hàn Quốc đă có cuộc gặp với từng Đại sứ các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và Mỹ tại Seoul để thảo luận về các biện pháp ngăn cản Triều Tiên phóng vệ tinh.
Ông Kim Hyung-suk, Người phát ngôn Bộ Thống Nhất Hàn Quốc nói: “Tuyên bố của Triều Tiên về vụ phóng vệ tinh là một vấn đề nghiêm trọng. Đây là hành động khiêu khích nghiêm trọng không chỉ với Hàn Quốc, mà c̣n với cộng đồng quốc tế. Chúng tôi muốn gửi thông điệp kêu gọi Triều Tiên rút lại kế hoạch này ngay lập tức và tuân thủ yêu cầu của cộng đồng quốc tế”.
Lư do thời tiết
Ngoài ra, một số chuyên gia phỏng đoán rằng, vấn đề thời tiết có thể đă buộc B́nh Nhưỡng phải lùi lịch phóng vệ tinh, tuyết rơi dày đặc tại vùng đông bắc của Triều Tiên sẽ cản trở việc phóng vệ tinh của nước này.
Chuyên gia của Viện Nghiên cứu Mỹ - Triều Tiên thuộc đại học Johns Hopkins của Mỹ căn cứ trên ảnh vệ tinh chụp được mới nhất cho biết B́nh Nhưỡng có khả năng phải hoăn phóng tên lửa v́ tuyết rơi dày.
Ông Nick Hansen – một chuyên gia phân tích h́nh ảnh, cho biết, những bức ảnh chụp ngày 4/12 cho thấy dấu vết của tuyết rơi những ngày trước đó vẫn c̣n nguyên, không có chiếc xe nào đi trên đường ray, công việc tại trạm phóng vệ tinh ở Trung tâm Không gian Sohae "ít nhất là bị tạm dừng".
Cách đây 8 tháng, bất chấp phản ứng gay gắt của nhiều nước, Triều Tiên vẫn tiến hành vụ phóng vệ tinh, tuy nhiên, vụ phóng này đă thất bại.
Hoàng Hà (tổng hợp)