Nhân quyền tại VN bị chà đạp và họa mất nước qua sự bành trướng của Bắc Kinh là hai vấn nạn mà không một người Việt Nam yêu nước nào lại không trăn trở.
Nhân ngày Quốc Tế Nhân Quyền năm 2012, cùng với người Việt khắp nơi trên thế giới, Cộng đồng Người Việt tại Đức đă xuống đường biểu t́nh để tiếp tục tố cáo sự vi phạm nhân quyền của chế độ CSVN tại thủ đô Berlin và thành phố Frankfurt.
Berlin:
Vào lúc 11 giờ 30 ngày 8.12.2012, bất chấp cái buốt rét âm 6 độ C, đồng bào đă tụ tập trước ṭa Đại sứ Trung quốc tại Märkische Ufer, Berlin để phản đối những hành động bá quyền của Bắc Kinh, mà mới đây nhất là cắt cáp tàu B́nh Minh 2 của Petrovietnam chính ngay trên lănh hải của VN.
Nghi thức chào cờ và mặc niệm mở đầu buổi sinh hoạt ngoài trời. Cụ Nguyễn Đ́nh Tâm với 89 tuổi đời, không ngại cơn gió lạnh buốt xương thổi lên từ ḷng sông Spree, trước đoàn biểu t́nh bằng một giọng nói chắc nịch, cương nghị. Cụ lên án hành động xâm lấn lănh thổ và lănh hải Việt Nam của tập đoàn lănh đạo TC, tố cáo chính sách tham lam bá quyền của nhà cầm quyền cộng sản Trung Nam Hải nhắm vào biển Đông và Việt Nam.
Đồng thời cụ cũng lên án việc chà đạp lên nhân quyền một cách thô bạo, thái độ khiếp nhược của đảng cộng sản Việt Nam trước những hành động khiêu khích, cướp bóc, giết hại ngư dân và lănh hải của quan thầy TC. Cụ cũng không quên mắng những hành vi bắt bớ, giam cầm và kết án những công dân yêu nước của chế độ cộng sản Hà Nội, chỉ v́ họ đă không cam tâm làm nô lệ cho ngoại bang mà can đảm chống lại chính sách bành trướng rơ rệt của nhà cầm quyền TC.
Nối tiếp lời cụ Tâm là những phát biểu của ông Trần Văn Các, đại diện Ủy Ban Điều Hợp Công Tác Đấu Tranh tại Cộng Ḥa Liên Bang Đức, ông Phạm Công Hoàng (Liên Hội Người Việt Tị Nạn tại CHLBĐ), ông Nguyễn Đ́nh Phúc, Hội phó Hội Người Việt Tị Nạn Cộng Sản Tại Hamburg,…cũng nhằm vào chủ đề chính của cuộc biểu t́nh.
Cờ vàng và đủ loại biểu ngữ: Trung quốc không được đụng đến VN (China,Hände weg von VN), TQ nhưng ngay hành động bành trướng tại VN(China stop Verbreitung Herrschaft in VN ), Hoàng Sa & Trường Sa là của VN (Paracel- & Spratly – insel gehören zu Vietnam), Trung Quốc hăy rút khỏi lănh hải VN (China…Raus aus dem Seegebiet Vietnams),…Ban tổ chức buổi biểu t́nh cũng cho phát thanh một đoạn bằng Đức ngữ nhằm giải thích đến người đi đường lư do cuộc biểu t́nh, đồng thời kêu gọi người bản xứ cùng người Việt chống lại chính sách bá quyền đầy tham vọng của TC tại biển Đông.
Xem ke4 là những khẩu hiệu bằng Đức ngữ, Hoa Ngữ “Đả đảo TQ”, “TQ cút khỏi Hoàng Trường Sa”,..cũng được đoàn biểu t́nh hô to hướng vào sứ quán Trung Quốc đă tạo được đầy đủ khí thế.
Lúc 12g30 phần một buổi sinh hoạt chấm dứt. Mọi người nhanh chóng thu xếp dụng cụ để di chuyển sang ṭa đại sứ VC để tiếp tục phần thứ hai.
13g30 cuộc biểu t́nh phần hai trước sứ quán CSVN bắt đầu bẳng nghi thức chào cờ khai mạc. Tiếp đó ông Nguyễn Thanh Văn, Chủ tịch Ủy Ban Điều Hợp đă nói lên ư nghĩa và mục đích cuộc biểu t́nh.
Khẩu hiệu và biểu ngữ tập trung vào việc mạnh mẽ tố cáo sự dẫm đạp tàn bạo lên bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền mà ĐCSVN đă long trọng đặt bút kư kết vào năm 1982 nhưng chưa bao giờ tôn trọng chữ kư của chính họ.
Đoàn biểu t́nh hô to những khẩu hiệu “Đả đảo ĐCSVN bán nước buôn dân”, “Tự do, dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam”, ngoài những bài phát biểu về t́nh h́nh chung đang lâm nguy trước họa xâm lăng từ phương Bắc và tố cáo thái độ “hèn với giặc, ác với dân” của nhà cầm quyền Ba Đ́nh tại Hà Nội. Nữ sinh viên Vanessa Đinh đọc những đ̣i hỏi của Liên Hội NVTN tại CHLBĐức của người Việt tị nạn đối với nhà cầm quyền VC. Đặc biệt là phần phát biểu ngắn của cựu sĩ quan quân đội CSVN tên Nguyễn Duy Thế, cấp bậc đại úy, đă rời bỏ hàng ngũ để về với người Việt tự do. Anh cũng lên án sự khiếp nhược của ĐCSVN trước nguy cơ xâm lấn trắn trợn của TC.
Buổi sinh hoạt đă chấm dứt vào lúc 16 giờ cùng ngày.
Vào ngày 7.12 trước đó, một phái đoàn của Cộng đồng người Việt tự do gồm các ông Phạm Công Hoàng, Trần Văn Các, Trịnh Đỗ Tôn Vinh và bà Lư Thị Khiếu đă đến Bộ Ngoại Giao Đức. Phái đoàn đă được ông Markus Löning, đặc sứ nhân quyền và giúp đỡ nhân đạo và ông phụ tá Felix Schwarz cùng bà Melanie Moltmann đặc trách Á Châu sự vụ tiếp đón ân cần. Cuộc đối thoại diễn ra trong bầu không khí cởi mở và lắng nghe nhau.
Để vận động nước Đức lưu tâm hơn về nhân quyền tại Việt Nam, phái đoàn đă trao cho đại diện BNG tập hồ sơ dầy cộm gồm Thỉnh nguyện thư gởi Ngoại trưởng Westerwelle và 125.000 chữ kư thu được khắp thế giới trong chiến dịch “Triệu con tim – Một tiếng nói” do nhạc sĩ Trúc Hồ cùng hơn 100 đoàn thể người Việt tự do khởi động và thực hiện từ ngày 10.10 đến ngày 10.12.2012.
Một số anh chị em Hamburg đă tranh thủ ít thời gian c̣n lại trước khi lên xe trở về để tṛ chuyện với anh Nguyễn Duy Thế.
Anh cho biết, tuy ở cương vị người lính, phải chấp hành lệnh thượng cấp nhưng ai cũng biết và bất măn với thái độ ươn hèn của lănh đạo ĐCSVN, mặc t́nh cho kẻ thù phương Bắc hoành hành trên lănh hải Việt Nam. Điểm đặc biệt anh thố lộ: ĐCSVN sẵn sàng cho côn đồ trả thù mọi người lính khi có dấu hiệu bất tuân bằng cách hăm hại thân nhân người lính đó. Ngoài ra, anh là người được ĐCSVN đưa lên Văn Giang để thuyết phục bà con tạo điều kiện cho con gái ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm ăn dễ dàng trong dự án Ecopark cướp đất của dân. Dân ở đó bảo với anh là họ trọng quân đội như rất ghét lực lượng công an chuyên dựa vào quyền thế để trấn áp, uy hiếp người dân thấp cổ bé họng.
Văn Ngọc tường tŕnh từ Berlin.
Frankfurt:
Phóng sự bằng h́nh buổi biểu t́nh.
theo thongtinducquoc