- Trung Quốc tiếp tục làm leo thang căng thẳng tranh chấp biển đảo với các nước láng giềng, chú ư mặt trận pháp lư, kiểm soát thực tế và răn đe sức mạnh.
Máy bay hải giám Y-12 số hiệu B-3837 bị Nhật Bản chụp được khi xâm phạm không phận đảo Senkaku trong tuần qua.
“Bất công” từ báo cáo ranh giới ngoài thềm lục địa
Tân Hoa xă cho biết, đoàn đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc vừa tŕnh lên Ban thư kư Liên Hợp Quốc bản báo cáo xác định ranh giới ngoài thềm lục địa bên ngoài 200 hải lư của một phần vùng biển Hoa Đông.
Báo cáo này viết, đặc trưng địa mạo và địa chất cho thấy thềm lục địa biển Hoa Đông là “sự kéo dài tự nhiên của lănh thổ đất liền Trung Quốc, rănh biển/bồn trũng Okinawa là ranh giới địa lư quan trọng có đặc điểm tách bạch rơ rệt. Độ rộng thềm lục địa biển Hoa Đông của Trung Quốc – tính từ đường cơ sở của độ rộng lănh hải Trung Quốc – là hơn 200 hải lư”.
Phía Trung Quốc cho biết, việc tŕnh báo cáo xác định ranh giới này không ảnh hưởng đến việc Chính phủ nước này tŕnh các báo cáo xác định ranh giới ngoài thềm lục địa khác ở biển Hoa Đông hoặc các vùng biển khác trong tương lai.
Phó Cục trưởng Cục hải dương quốc gia Trung Quốc Trần Liên Tăng cho rằng: “Việc tŕnh báo cáo này là một hành động chính trị-ngoại giao quan trọng, có ư nghĩa chiến lược quan trọng đối với việc mở rộng phục vụ vùng biển quản lư quốc gia và không gian phát triển tương lai”.
Tranh chấp biển Hoa Đông: Nhật Bản chủ trương "tuyến trung gian" - tức chia đều, trong khi đó Trung Quốc chủ trương "rănh biển Okinawa", tức là lấy toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của thềm lục địa.
Tân Hoa xă cho rằng, căn cứ vào các quy định của “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển”, “Quy định về thủ tục của Ủy ban ranh giới thềm lục địa” và “Nguyên tắc khoa học-kỹ thuật của Ủy ban ranh giới thềm lục địa”, các nước duyên hải có thềm lục địa vượt 200 hải lư cần tŕnh lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa những thông tin về ranh giới ngoài thềm lục địa của ḿnh.
Được biết, ngày 16/9/2012, Chính phủ Trung Quốc quyết định tŕnh báo cáo ranh giới ngoài thềm lục địa trên 200 hải lư một phần vùng biển Hoa Đông lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa. Theo đó, ngày 14/12/2012, đại diện thường trực Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc đă chính thức tŕnh lên Ban thư kư Liên Hợp Quốc báo cáo này.
Tân Hoa xă cho biết, do nơi rộng nhất của biển Hoa Đông chỉ có 360 hải lư, khi phân định vùng đặc quyền kinh tế, hai nước Trung Quốc và Nhật Bản không tránh khỏi bị chồng lấn. Sự bất đồng này đă diễn ra từ lâu, cốt lơi là “rănh biển Okinawa”.
Theo chủ trương đ̣i hỏi của phía Trung Quốc, Trung Quốc muốn lấy rănh biển Okinawa làm ranh giới phân chia, v́ họ coi đó là sự kéo dài tự nhiên của thềm lục địa Trung Quốc – theo đó phần biển phía tây thuộc Trung Quốc, c̣n phía đông thuộc Nhật Bản.
Tuy nhiên, sự phân chia theo chủ trương này khiến cho Nhật Bản chịu nhiều thiệt tḥi, khi phân định bằng rănh biển Okinawa, phần biển thuộc về Nhật Bản sẽ nhỏ hơn nhiều so với phần biển thuộc về Trung Quốc. Nhật Bản chủ trương chia đôi vùng biển, tức là áp dụng “tuyến trung gian”. Trong khi đó, đảo Senkaku lại nằm ở “tuyến trung gian” này.
Mỏ dầu khí của Trung Quốc trên biển Hoa Đông.
Xu hướng leo thang tranh chấp gia tăng
Tân Hoa xă c̣n cho biết, ngày 13/12, máy bay hải giám Y-12 số hiệu B-3837 của Hải giám Trung Quốc kết hợp với 4 tàu hải giám khác của nước này đă tiến hành “tuần tra hợp nhất trên biển-trên không” ở vùng biển đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là đảo Điếu Ngư).
Đây là lần đầu tiên Trung Quốc điều máy bay xâm nhập vùng trời đảo Senkaku để đ̣i hỏi chủ quyền.
Theo tiết lộ của phía Trung Quốc, máy bay hải giám Y-12 do phi công Trần Thư Quân và Trương Hồng Quân của Công ty TNHH hàng không thông dụng Phi Long – Công nghiệp Hàng không Trung Quốc điều khiển, đă bay trên không vùng biển đảo Senkaku khoảng 28 phút, độ cao bay thấp nhất là 60 m.
Được biết, máy bay Y-12 số hiệu B-3837 đă mang theo 5 nhân viên đại đội hải giám của Cục hải dương quốc gia Trung Quốc, xuất phát từ căn cứ Châu Sơn bay đến tuần tra ở không phận Senkaku, được một máy bay hải giám khác có số hiệu B-3806 tiến hành hộ tống.
Hiện nay, Công ty TNHH hàng không thông dụng Phi Long sở hữu 6 máy bay làm nhiệm vụ “hải giám”, đă bay gần 15.000 lượt, 40.000 giờ. Máy bay hải giám B-3837 làm nhiệm vụ “tuần tra đảo Điếu Ngư” từ cuối năm 2003, tổng cộng đă bay gần 4.500 giờ.
Máy bay hải giám Y-12 số hiệu B-3807 vừa làm nhiệm vụ hộ tống cho máy bay hải giám số hiệu B-3837 đến "tuần tra" trên không vùng biển đảo Senkaku.
Máy bay Y-12 là máy bay phản lực cánh quạt hạng nhẹ, do Công ty TNHH Tập đoàn công nghiệp máy bay Cáp Nhĩ Tân – Công nghiệp hàng không Trung Quốc nghiên cứu chế tạo; được cho là có độ tin cậy, độ an toàn và tính thích nghi cao, chi phí hoạt động thấp.
Máy bay ḍng Y-12 Trung Quốc đă và đang được sử dụng nhiều cho các lĩnh vực như vận chuyển hành khách, hàng hóa, chụp ảnh hàng không, thăm ḍ địa chất, giám sát biển, nhảy dù trên không, du lịch hàng không, làm mưa nhân tạo.
Về phản ứng của Nhật Bản: Sau khi phát hiện ra máy bay hải giám Y-12 Trung Quốc xâm phạm không phận đảo Senkaku, Nhật Bản đă phản ứng quyết liệt. Chánh văn pḥng nội các Nhật Bản Osamu Fujimura cho biết, Nhật đă nhanh chóng điều 8 máy bay chiến đấu F-15 xuất kích truy đuổi máy bay Trung Quốc. Đồng thời, Nhật đă triệu tập quyền Đại sứ Trung Quốc tại Nhật là Hán Chí Cường để trao công hàm phản đối.
Osamu Fujimura c̣n nhấn mạnh, Bộ Quốc pḥng Nhật Bản đang nghiên cứu các biện pháp điều hành hiệu quả hơn hệ thống kiểm soát và cảnh báo trên không, sẽ triển khai thường xuyên máy bay cảnh báo sớm E-C2 ở căn cứ hải quân Naha, tỉnh Okinawa.
Chỉ huy Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản, Takashi Kitamura cho biết, hiện nay lực lượng tàu tuần tra của Nhật Bản c̣n hạn chế. Hơn 3 năm nữa, Nhật Bản sẽ chế tạo tàu tuần tra có lượng giăn nước 1.000 tấn phù hợp cho vùng biển đảo Senkaku; 10 tàu dự kiến ngừng hoạt động năm tài khóa 2013-2014 có kế hoạch được tân trang. Tính đến tháng 4/2012, Nhật sở hữu 357 tàu tuần tra, trong đó có 51 tàu có lượng giăn nước trên 1.000 tấn.
Nhật vừa điều tới 8 máy bay chiến đấu F-15 để truy đuổi máy bay Y-12 Trung Quốc xâm phạm không phận đảo Senkaku.
Trung Quốc luôn khăng khăng cho rằng, họ có chủ quyền đối với nhóm đảo Senkaku hiện do Nhật Bản kiểm soát thực tế và sở hữu chủ quyền. Dư luận bên ngoài nhận định, cùng với sức mạnh quân sự không ngừng tăng lên, mức độ đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên các vùng biển xung quanh như biển Hoa Đông, biển Đông ngày một tăng cường và quyết liệt, cực đoan hơn.
Những đ̣i hỏi chủ quyền biển đảo này được dư luận khu vực hết sức lo ngại. Trung Quốc là một nước có truyền thống “quốc gia đất liền”, được chứng minh bằng các tài liệu lịch sử, như các bản đồ của nhà Thanh…, nhưng tham vọng “nước lớn”, “cường quốc” của Trung Quốc không dừng lại ở đó.
Họ tự vẽ ra “đường lưỡi ḅ” bất hợp pháp “liếm sát” bờ biển của các nước ven biển Đông, bất chấp luật pháp quốc tế (Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982). Có học giả Trung Quốc cho rằng, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển không thích hợp với biển Đông.
Rơ ràng, Trung Quốc ngày càng cảm thấy “chật chội” với không gian sinh tồn và phát triển hiện tại, nên họ có xu hướng mở rộng ra bên ngoài, trước hết là ở khu vực xung quanh, nhất là những nơi mà họ có ưu thế về sức mạnh bất đối xứng.
Một động thái đặc biệt gây chú ư cho dư luận tuần qua là Chủ tịch Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận B́nh đă đến thăm “Chiến khu Quảng Châu”, Hạm đội Nam Hải với những tuyên bố mạnh mẽ, được truyền thông Trung Quốc ra sức tuyên truyền, hưởng ứng.
Tàu Hải giám 137 là tàu hải giám mới nhất trang bị cho Tổng đội Đông Hải vào ngày 14/11/2012, do Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản chụp được.
Máy bay cảnh báo sớm E-2C của Nhật Bản
Ngay sau khi được bầu làm Tổng Bí thư, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận B́nh đă nhanh chóng đến thị sát "Chiến khu Quảng Châu" và Hạm đội Nam Hải, lên thăm tàu khu trục pḥng không Lan Châu số hiệu 171
Tàu khu trục 171 Hải Khẩu Type 052C, c̣n gọi là "Aegis Trung Hoa", thuộc Hạm đội Nam Hải.
theo gd