Cá ngọc trai, tôm Coleman, bạch tuộc bắt chước...
Trong tự nhiên, để đánh lừa con mồi hay lẩn tránh kẻ thù hoặc chỉ đơn giản là để quyến rũ các con cái khác… một số sinh vật dưới biển đă rất khéo léo khi ngụy trang dưới những lớp vỏ khác nhau.
1. Fangblenny sọc xanh
Được t́m thấy đơn lẻ trên các rạn san hô và đầm lầy tảo hỗn hợp, fangblenny là loài cá đầu tiên được t́m thấy có khả năng thay đổi màu sắc theo một loạt loài cá khác nhau.
Chúng sắm lên ḿnh những bộ cánh với rất nhiều màu sắc như ô liu, cam, đen hay màu xanh sẫm.
Nhờ các sắc tố tế bào hấp thụ ánh sáng, fangblenny có thể phân biệt giữa màu sắc của loài cá bên cạnh và bắt chước một cách nhanh chóng. Sau đó, chúng sẽ tiến sát lại bên cạnh và ăn thịt con mồi.
2. Bạch tuộc bắt chước (Mimic Octopus)
Được t́m thấy từ những năm 1998 ngoài khơi biển Sulawesi, loài bạch tuộc này có thể bắt chước h́nh dáng của hơn 15 loài khác nhau bao gồm rắn biển, mao tiên hay cá thờn bơn.
Chúng sử dụng những khớp xoắn có sẵn trong xúc tu để biến đổi cơ thể trong khoảng thời gian ngắn.
Bạch tuộc bắt chước c̣n có khả năng nhận biết động vật để mạo danh. Ví dụ, khi bạch tuộc bị tấn công bởi cá chúa (damselfish), nó sẽ biến ḿnh thành một chú rắn biển dài để đe dọa và lẩn trốn.
3. Cockatoo Waspfish
Cockatoo Waspfish chọn cho ḿnh cách ngụy trang vô cùng đơn giản và lười biếng như kiểu “há miệng chờ sung”. Nó cũng được mệnh danh là loài cá lười biếng nhất đại dương.
Chúng kiếm ăn bằng cách giả vờ làm một chiếc lá nhàu nát hay một mảnh rong biển đang bồng bềnh trên nước. Không phải đợi lâu, những con tôm hay động vật giáp xác nhỏ đi ngang qua sẽ trở thành miếng mồi của nó.
4. Characin đuôi kiếm ( Swordtail Characin)
Characin đuôi kiếm là một loài cá nhiệt đới sống theo nhóm (gồm 6 - 8 cá thể) ở khoảng giữa khu vực Bắc và Trung Mỹ.
Cá characin đuôi kiếm đực sử dụng phần "đuôi phụ" toát ra mùi thơm như mồi câu để hấp dẫn, "câu” cá cái. Không những thế, nó c̣n có thể c̣n biến đổi thành rất nhều h́nh dáng khác nhau cũng với mục đích ve văn bạn t́nh.
5. Cá ngọc trai (Pearlfish)
Ư tưởng trú ẩn trong những loài động vật khác để bảo vệ cho chính ḿnh quả là một chiến dịch khôn ngoan của loài cá này.
Chúng tự chui vào hậu môn của dưa chuột biển và nằm yên trong đó, đôi khi c̣n ăn bộ phận trong “ngôi nhà” dưa chuột biển do quá đói. Nhưng may thay , giống như hải sâm, loài vật này cũng có khả năng tự mọc lại những bộ phận đă bị mất đi.
6. Tôm Coleman
Tôm coleman là một loài động vật rất xinh đẹp, sống bám theo những cặp nhím biển lửa (Asthenosoma varium), thường được t́m thấy ở độ sâu 18 - 27m.
Chúng có h́nh dáng giống với chú cá hề - loài cá nhỏ tỏa sáng với 2 gam màu cam và trắng bắt mắt. Thế nhưng, không giống như chú cá hề, tôm coleman lại có phương pháp rất hay để lẩn trốn.
Bằng cách ẩn ấp và hóa thân cùng những con nhím lửa với màu sắc tương tự, coleman dường như tàng h́nh trước tầm nh́n của các động vật ăn thịt ngay trước mắt.
7. Cá bi đen (Black Marble Jawfish)
Loài cá này được các nhà khoa học phát hiện ra khi đang ẩn thân ḿnh trên chiếc xúc tu của chú bạch tuộc năm 1998. Vốn là một chú cá nhỏ hiền lành, cá bi đen giành phần lớn cuộc đời để đào hang cát trú ẩn, hay cố gắng để bắt chước thành một trong những chiếc xúc tu của bạch tuộc.
Trong khi bạch tuộc giả trang để biến thành những chú cá th́ cá bi đen lại hóa thân ra một nhánh xúc tu. Điều này sẽ giúp chúng có cơ hội “đánh chén” những loài động vật nhỏ bén mảng tới gần bạch tuộc và cũng để tránh né kẻ ăn thịt đáng sợ khác giữa đại dương bao la.
8. Cá vảy tua (Tasseled Anglerfish)
Bằng cách kết hợp khả năng tàng h́nh đáng kinh ngạc cùng sự kiên nhẫn, loài cá vảy tua này được mệnh danh là đệ nhất ngụy trang của đại dương.
Chúng có một phần nhô ra ngay đầu tiên ở trên mắt và kéo dài đến đỉnh của cột sống. Phần này có thể di chuyển theo mọi hướng, và chúng có thể ngọ nguậy nhằm thu hút các con mồi hấp dẫn khác lại gần.
theo Mask