Một viện nghiên cứu có uy tín tại Thụy Điển tiết lộ rằng Trung Quốc đă thay Anh lọt top năm nhà xuất khẩu vũ khí lớn trên thế giới, ở mức cao nhất kể từ thời chiến tranh lạnh đồng thời Pakistan là nước mua vũ khí nhiều nhất từ nước này.
Theo Viện nghiên cứu ḥa b́nh thế giới Stockholm (SIPRI) cho hay khối lượng vũ khí mà Trung Quốc nhập khẩu vào giữa 2008 và 2012 tăng 162% so với cùng kỳ năm ngoái với thị phần thương mại vũ khí toàn cầu tăng 2 đến 5%. Trong top 5 nước buôn bán vũ khí hàng đầu thế giới, trước đây từng do Nga và Mỹ độc chiếm, nay đă có thêm Trung Quốc lọt top hàng đầu vào khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2012 với ước tính có khoảng 30 đến 26% lượng vũ khí xuất khẩu từ Trung Quốc, theo SIPRI cho biết.
Paul Holtom, giám đốc của Chương tŕnh chuyển giao Vũ khí SIPRI cho biết “ Trung Quốc đă tự h́nh thành một nguồn cung cấp vũ khí lớn cho một số lượng không ngừng tăng các nước đối tác quan trọng.” Sự thay đổi được phác thảo trong báo cáo xu hướng chuyển giao Vũ khí Quốc tế của SIPRI đă cho thấy Trung Quốc lần đầu tiên cán đích một trong năm nhà xuất khẩu vũ khí lớn kể từ những số liệu báo cáo trong khoảng thời gian 1986-1990 của Viện nghiên cứu này. SIPRI vẫn duy tŕ một cơ sở dữ liệu chuyển giao vũ khí toàn cầu theo dơi việc xuất khẩu vũ khí từ những năm 1950. Để có những con số này, họ thực hiện tính trung b́nh số liệu trong thời kỳ năm năm do những số liệu buôn bán vũ khí luôn thay đổi khác nhau qua từng năm.
Hiện nay, sự trỗi dậy của Trung Quốc trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới cũng kéo theo chiều hướng quyết đoán trong quân sự khi các nhà lănh đạo mạnh dạn chi ngân sách khủng để phát triển những loại vũ khí chiến tranh hiện đại bao gồm tàu sân bay và máy bay không người lái. Tại triển lăm hàng không Chu Hải vào tháng 11, các loại máy bay tấn công, tên lửa, phương tiện không người lái trên không và hệ thống pḥng không lần đầu tiên được trưng bày.
SIPRI cho biết “ Pakistan là nước nhận vũ khí từ Trung Quốc chiếm 55%. Nước này gần như sẽ là đối tác buôn bán vũ khí với Trung Quốc lớn nhất trong những năm tới v́ c̣n khá nhiều đơn đặt hàng lớn cho máy bay chiến đấu, tàu ngầm, tàu khu trục nhỏ.” Myanmar, vừa trải qua các quá tŕnh cải cách, cũng mua khoảng 8% vũ khí xuất khẩu từ Trung Quốc. Bangladesh mua 7% lượng vũ khí, Algeria, Venezuela và Morocco đă mua tàu khu trục nhỏ, máy bay hoặc các thiết bị xe bọc thép trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, Bắc Kinh không công bố những con số chính thức về doanh thu vũ khí của nước này.
Đức, Pháp lần lượt đứng thứ ba và thứ tư trong danh sách các nhà xuất khẩu vũ khí. Trung Quốc cũng chỉ theo sau Ấn độ trong việc mua lại vũ khí mặc dù sự phụ thuộc vào nhập khẩu vũ khí đang giảm dần và nước này đang tăng cường khả năng tự sản xuất vũ khí tại nước nhà. Sau vài thập kỷ tăng mạnh chi tiêu quân sự và bơm tiền vào các hợp đồng quốc pḥng, các chuyên gia cho biết nhiều thiết bị do Trung Quốc sản xuất hiện cũng sánh ngang với các đối tác như Phương Tây, Nga mặc dù các thông tin chính xác về việc buôn bán vũ khí của Trung Quốc vẫn c̣n khá khan hiếm.
vnn