Biển Đông đang là vấn đề "nóng" không chỉ ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương mà c̣n cả trên thế giới.
Những con sóng cứ liên tiếp đánh vào khu vực vốn "nhạy cảm" và "mỏng manh" này khiến Biển Đông không c̣n là nơi yên b́nh như trước. Nguyên nhân tạo nên những "con sóng" tại Biển Đông không ǵ ngoài vấn đề chủ quyền. Chúng ta hăy cùng nghe các nước quanh Biển Đông và cả những nước khác nói về việc "dậy sóng" tại Biển Đông.
Trọng tài giải quyết được vấn đề?
Tranh chấp lănh hải trong khu vực biển Đông đang trở thành một trong những chủ đề "nóng" gây nhiều tranh căi trên thế giới. Ảnh nguồn Internet
Lâu nay, Biển Đông vẫn được định nghĩa là một biển ŕa lục địa và là một phần của Thái B́nh Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan. Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập. Các nước có tuyên bố chủ quyền tại đây lần lượt là Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia và Brunei. V́ vậy, hiện nay, vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa nhiều quốc gia trong vùng. Hơn nữa, Biển Đông lại nằm trên một trong những đường giao thông hàng hải lớn trên thế giới, có nguồn thủy sản và dầu khí tiềm năng nên là nơi "làm giàu" cho các nước thuộc khu vực này.
Trung Quốc vốn là nước có nền kinh tế phát triển mạnh với một vùng đất đai rộng lớn. Nhưng từ xưa đến nay, con người không bao giờ hài ḷng với những ǵ ḿnh đang sở hữu mà c̣n muốn nhiều hơn thế. V́ vậy, Trung Quốc đă tuyên bố chủ quyền của ḿnh trên Biển Đông, nhất là về khu vực được coi là thuộc chủ quyền của Việt Nam và các nước xung quanh Biển Đông bao lâu nay. Mới đây, Trung Quốc c̣n tập trận bắn đạn thật tại Biển Đông khiến nhiều nước không thể ngồi yên và buộc phải lên tiếng. Bắc Kinh cho rằng, sự việc này nhằm bảo vệ, chống lại những cuộc tấn công trên biển và trên không tại vùng biển tranh chấp chứ không hề có ư định ǵ khác.
Tuy nhiên, việc tập trận này đă ảnh hưởng không nhỏ đến các tàu cá đang hoạt động tại vùng biển, gây nguy hiểm đến những ngư dân kiếm sống quanh đó. Có chuyên gia cho rằng, Trung Quốc đang có những chính sách riêng giải quyết song phương với từng nước chủ quyền một để sở hữu toàn bộ khu vực Biển Đông, trong đó có Philippines.
Chính sách đó là Bắc Kinh muốn thương lượng với từng nước liên quan trong tranh chấp hơn là tham gia vào một cuộc đối thoại đa phương. Không chịu bị lép vế, Philippines quyết đưa Trung Quốc ra Liên Hiệp Quốc, đ̣i lại công bằng, đồng thời tranh thủ mối quan hệ với các nước liên minh cũ. Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry tại Washington nói: "Philippines vốn là một trong 5 đồng minh của Hoa Kỳ tại Châu Á - Thái B́nh Dương.
Đây là nước có mối liên quan rất sâu sắc tại thời điểm này trong những căng thẳng về Biển Đông. Nói về vấn đề này, Hoa Kỳ ủng hộ tuyên bố về quy tắc ứng xử ở Biển Đông DOC (được các nước ASEAN và Trung Quốc kư kết ngày 4/11/2002 tại Phnom Penh, Campuchia nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8) và Hoa Kỳ hết sức quan ngại về một số căng thẳng tại đây. Bởi vậy, vấn đề này cần được giải quyết thông qua cơ chế trọng tài". Đáp lời người đồng cấp, ngoại trưởng Philippines, Albert del Rosario cho hay, Manila hoàn toàn đồng t́nh với Hoa Kỳ và cam kết sẽ đẩy mạnh quan hệ đồng minh cũng như đối tác chiến lược với Mỹ.
C̣n giáo sư Ruth Wedgwood thuộc trường đại học John Hopskin cho rằng, “Việt Nam, Malaysia và Brunei nên tham gia cùng Philippines, đưa vấn đề "dậy sóng" này ra trước cơ quan trọng tài Liên Hiệp Quốc. Giáo sư Wedgwood bày tỏ quan điểm: “Rơ ràng Trung Quốc đang tạo ra một áp lực nặng nề lên các nước trong khu vực". Trong khi đó, giáo sư Lê Quán Hằng thuộc trường đại học American lại tin Việt Nam cùng các nước khác sẽ có hướng giải quyết riêng, chứ không hẳn là tham gia chung với Philippines.
Washington phản đối dùng vũ lực trong vấn đề tranh chấp biển Đông
Bàn về vụ việc Trung Quốc nổ súng bắn một tàu cá của ngư dân Việt Nam đang đánh bắt hải sản ở gần Hoàng Sa, làm cháy nóc cabin, Phó phát ngôn viên ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell bày tỏ mối quan ngại sâu sắc của Washington trước sự việc này và ông kịch liệt phản đối vũ lực trong vấn đề tranh chấp Biển Đông. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn bác bỏ sự phản đối của các nước, "ngang nhiên" tuyên bố chủ quyền trên hầu hết hơn 3 triệu km2 vùng biển từ Singapore đến eo biển Đài Loan, khu vực có hơn nửa số lượng tàu bè thương mại trên thế giới qua lại.
Trong một sự việc khác, mới đây, tờ Tân Hoa Xă của Trung Quốc c̣n đưa tin, Trung Quốc hiện đang dự định đưa khách du lịch tới các đảo thuộc vùng Biển Đông trong dịp ngày Quốc tế Lao động 1/5. Cụ thể là du khách Trung Quốc sẽ được đến thăm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Hăng tin Foxnews cho hay, hành động này hoàn toàn trái phép, là việc vi phạm nghiêm trọng đến chủ quyền của Việt Nam.
Để hoàn thành kế hoạch này, Trung Quốc đă xây dựng một khách sạn với 56 pḥng trên đảo Phú Lâm, ḥn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Hoàng Sa. Tuyến du lịch bằng đường biển đến Hoàng Sa đă được tỉnh Hải Nam công bố rơ ràng để du khách "nắm rơ" lịch tŕnh. Theo tờ giới thiệu về chuyến du lịch, du khách sẽ được "thoải mái" lên đảo tham quan trong thời gian ngắn. Thậm chí, du khách c̣n được thuê tàu nhỏ ra thăm đảo Vĩnh Hưng (đây là ḥn đảo Phú Lâm của Việt Nam) cùng các điểm du lịch tại các đảo xung quanh??!
Trước đó, tờ Financial Times cũng đưa tin về vấn đề Biển Đông. Theo đó, tờ Financial Times cho hay, Ngoại trưởng Indonesia cũng đă lên tiếng phản đối tấm "hộ chiếu lưỡi ḅ" của Trung Quốc gửi đến đại sứ quán Trung
Quốc ở Jakarta. Trên tấm hộ chiếu này, h́nh "lưỡi ḅ chín đoạn" hay c̣n gọi là đường chữ U được in ch́m. Riêng việc này, nhiều chuyên gia về vấn đề tranh chấp Biển Đông cho rằng, Trung Quốc đă công khai thể hiện tham vọng độc chiếm Biển Đông, biến cả vùng biển rộng lớn thành của riêng ḿnh.
Tất nhiên, tấm "hộ chiếu lưỡi ḅ" bị không chỉ các nước có liên quan phản đối mà cả thế giới cùng phản đối mạnh mẽ. Ví dụ điển h́nh là Ấn Độ. Ấn Độ là đất nước láng giềng của Trung Quốc có chung đường biên giới cũng kịch liệt chỉ trích động thái này, phản đối bản hộ chiếu khẳng định chủ quyền "vô lư" này. Khi tấm hộ chiếu được ban hành, sau vài tuần, Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa cho tờ Financial Times biết, Jakarta đă gửi kháng nghị tới Bắc Kinh, yêu cầu hủy bỏ loại hộ chiếu phi pháp này. Ngoại trưởng Natalegawa cho biết: "Về phía chúng tôi, chúng tôi đă có phản ứng ngoại giao nhưng ở mức nhẹ nhàng mà vẫn giữ được quan điểm của ḿnh".
Mỹ và Philippins tập trận chung
Vừa qua, hàng ngh́n binh lính Mỹ và Philippines đă bắt đầu các cuộc tập trận thường niên trong ṿng 12 ngày mà phía Philippines cho là tối quan trọng để xây dựng khả năng quốc pḥng chống lại những đe doạ ngày càng gia tăng của Trung Quốc. Trong cuộc gặp gỡ giữa ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario và người đồng cấp, ông John Kerry của Hoa Kỳ, Ngoại trưởng del Rosario cam kết sẽ tăng cường hiệp ước liên minh với Hoa Kỳ trong thời gian tới nhằm bảo đảm nền an ninh quốc gia cũng như đảm bảo an ninh ổn định tại khu vực.
Nguồn: Financial Times/ BBC/ AP/ Nguoiduatin