“...Họ chính là những người đang kêu gọi đoàn kết toàn dân để tạo sức mạnh dân tộc bảo vệ Tổ quốc, nhưng cũng lại là những kẻ cực kỳ chia rẽ, phản động và yếu hèn trước giặc hơn ai hết. Bằng chứng không khó t́m. Hăy lục lại đống Văn kiện đảng đă công khai th́ sẽ thấy sự lệ thuộc của Việt Nam vào Trung Quốc ...”
Đảng ngồi lên Hiến pháp ở Hội nghị Trung ương 7
Cứ mỗi dịp 30/4 về, vết thương dân tộc lại bị bóc ra cho máu chảy. Năm 2013 cũng như 37 năm trước, không thay đổi.
Tại sao?
Nói như ông Nguyễn Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người VN ở nước ngoài (UBNNVNVNONN) th́ nguyên nhân “do cả hai phía”, Chính phủ Việt Nam và Kiều bào, nhưng phía nào có trách nhiệm cao hơn?
Ông Sơn nói với Báo Thanh Niên ngày 30-4-2013 : “Thực tế đúng là chúng ta chưa làm tốt được vấn đề đại đoàn kết dân tộc, xóa đi hận thù, xóa đi những rào cản từ quá khứ chiến tranh. Nguyên nhân tôi cho là do cả hai phía. Từ thực tế ấy đ̣i hỏi phía Nhà nước cần tiếp tục có những quyết sách hợp lư đem lại sự tin tưởng cho dân nói chung. Tức là cần có những chính sách đem lại lợi ích thiết thực cho kiều bào như các chính sách về quốc tịch, xuất nhập cảnh, hồi hương rồi các vấn đề liên quan đến chuyện kiều bào về đầu tư trong nước.”
Nhưng những thứ được ông Sơn cho là “lợi ích thiết thực” của “kiều bào”, thiết tưởng không quan trọng và tác động mạnh khiến kiều bào phải xa lánh Việt Nam bằng những hành động kỳ thị, bóc lột và đàn áp người dân của nhà nước trong các vụ cướp đất trằng trợn ở Văn Giang (Hưng Yên), Vụ Bản (Nam Định) và ở Tiên Lăng (Hải Pḥng) đối với gia đ́nh hai anh em ông Đoàn Văn Vươn và Đoàn Văn Qúy.
H́nh ảnh từ các vụ này và những cuộc biểu t́nh, khiếu kiện đông người khác của người dân đi đ̣i công bằng, chống bất công và tố cáo cán bộ, đảng viên tham nhũng đang xảy ra từ tỉnh, thành lên đến Trung ương ở Việt Nam đă cho kiều bào thấy rơ ở Việt Nam không có một “Nhà nước pháp quyền” như đảng tuyên truyền.
Ngoài ra việc các “chủ quản của các dự án kinh tế và xây dựng đô thị”, như Ecopark (Hưng Yên) không chỉ có “các nhóm lợi ích” thế lực và có tiền được nhà nước ưu đăi mà c̣n có thể cấu kết với chính quyền để sử dụng quân đội, công an và côn đồ để cưỡng chế mà không hề bị truy tố th́ kiều bào chỉ thấy đó là một chính quyền đă bị băng đảng chi phối!
Nếu cần phải liệt kê thêm những việc Việt kiều rất sợ về Việt Nam để “ḥa hợp” với nhà nước th́ các vụ người dân biểu t́nh bảo vệ chủ quyền lănh thổ và chống chủ trương lấn chiếm biển đảo Việt Nam của Trung Cộng ở Biển Đông trong hai năm 1011 và 2012, từ Sài G̣n ra Hà Nội, đă bị công an đàn áp dă man, bắt bỏ tù là một bằng chứng khác.
V́ vậy khi ông Sơn nói rằng: “38 năm nay ḿnh vẫn nói là thống nhất đất nước. Nhưng thống nhất đất nước mà chưa thống nhất được ḷng người bởi lẽ c̣n một bộ phận người Việt Nam ở nước ngoài vẫn đang tiếp tục có những hành động đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc” là ông muốn quanh co, tránh né sự thật là đảng CSVN từ khi có Nghị quyết 36 ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”, chưa bao giờ thật ḷng muốn “ḥa giải” với người Việt Nam ở nước ngoài mà chỉ muốn người bỏ nước ra đi quay về “ḥa hợp” vào với guồng máy cai trị độc tài của đảng để xây dựng đất nước theo chỉ thị và ư muốn của chính quyền.
Lư do Việt kiều lănh đạm
Nhưng thế nào là “lợi ích chung của dân tộc”, theo định nghĩa của nhà nước Việt Nam? Phải chăng đó là khi người Việt ở nước ngoài không c̣n chống Việt Nam vi phạm các quyền con người, không lên án và tố cáo trước dư luận thế giới mỗi khi công an bắt người vô cớ, bỏ tù tùy tiện và xử án bất công những công dân dám can đảm đấu tranh cho dân chủ và đ̣i quyền được tự do ngôn luận, và chấm dứt các cuộc biểu t́nh lên án Việt Nam vi phạm nhân quyền và nhu nhược trước đe dọa xâm lăng của Trung Cộng?
Những vụ án xử bất công đối với Linh mục Nguyễn Văn Lư, ông Vi Đức Hồi, Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, kỹ sư tin học Trần Hùynh Duy Thức, các nhà báo tự do Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần v.v… đă chứng minh cho lư do tại sao đảng CSVN đă không thể “ḥa hợp” hay “ḥa giải” được với “Việt kiều” v́ đảng vẫn tiếp tục đàn áp các công dân muốn thực thi các quyền tự do đă được Hiến pháp công nhận.
Nếu ông Thứ trưởng Ngọai giao chuyên trách về người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Thanh Sơn vẫn chưa hiểu tại sao, sau 38 năm “đất nước đă quy về một mối” mà nhà nước CSVN chưa được 400,000 trí thức Việt kiều về giúp nước th́ nên hỏi thẳng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xem có cần phải “vạch áo cho người xem lưng” nữa không?
Việc nổi bất nhất cần nói cho “bàn dân thiên hạ” biết về tính siêu việt bôi bác của đảng là chuyện thời sự phản dân chủ của bản Hiến pháp 1992 sửa đổi sẽ được thảo luận tại Quốc hội trong 2 ngày 10 và 11/06/2013, sau khi đem ra “tŕnh làng” với Bộ Chính trị và Hội nghị Trung ương đảng kỳ 7.
Dù không có điều nào trong 5 Hiến pháp từ 1946, 1958, 1980, 1992 và 1992 (sửa đổi) cho phép Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương được “làm, sửa đổi và thảo luận Hiến pháp” nhưng đảng vẫn tiếm quyền không coi pháp luật ra ǵ th́ làm sao mà dân có thể chấp nhận được, nói chi đến hàng ngũ Việt kiều, những người sống và hiểu biết các chế độ dân chủ tại các nước sở tại hơn ai hết?
Chủ tịch Quốc hội, Trưởng ban sọan thảo Hiến pháp sửa đổi Nguyễn Sinh Hùng khoe có đến 26 triệu, nhưng có báo nói đă vượt lên 28 triệu lượt người góp ư và đa số tán thành nội dung mới, trong đó không ai dám đụng tới Điều 4 dành độc quyền “lănh đạo nhà nước và xă hội” cho đảng mà không cần có bầu cử!
Đảng cũng không chịu để cho dân có quyền quyết định tối hậu sau khi dự thảo Hiến pháp được 2/3 tổng số 500 Đại biểu Quốc hội chấp thuận, dự trù vào tháng 11 năm 2013.
Đă có ư kiến của Chính phủ đề nghị viết điều “quyền lập Hiến thuộc về toàn dân” và dân có quyền bỏ phiếu tán thành hay bác bỏ Hiến pháp trong một cuộc Trưng cầu ư dân, sau khi Quốc hội đồng ư.
Nhưng v́ hiện nay chưa có luật Trưng cầu Ư dân nên Hiến pháp năm 2013 sẽ “không có trưng cầu ư dân” sau cuộc bỏ phiếu sau cùng của Quốc hội.
Việc này đă gặp chống đối ở trong nước và đă có nhiều ư kiến muốn Bộ Chính trị hăy b́nh tâm suy nghĩ lại v́ đây là dịp bằng vàng để người dân Việt Nam thực thi quyền dân chủ của ḿnh để thay đổi vận nước.
Tuy nhiên, cứ theo như ngôn ngữ phát ra từ miệng lưỡi một số lănh đạo, đứng đầu từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng th́ đề nghị này sẽ không được chấp thuận với lư do Quốc hội chưa chuẩn bị kịp để làm Luật Trưng cầu ư dân!
Bằng chứng đảng áp đặt Quốc hội “phải làm Hiến pháp theo ư đảng” đă được ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xác nhận trong diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ương 7 ngày 02/05 (2013).
Ông nói: “Bộ Chính trị cũng đă thảo luận, có ư kiến chỉ đạo định hướng cho việc tiếp thu, giải tŕnh. Đề nghị các đồng chí Trung ương bám sát Cương lĩnh của Đảng, các Nghị quyết, Kết luận của Hội nghị Trung ương 2 và Hội nghị Trung ương 5 về sửa đổi Hiến pháp năm 1992, nghiên cứu thật kỹ, thảo luận thật sâu các nội dung Báo cáo giải tŕnh, tiếp thu và bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp mà Ủy ban sửa đổi Hiến pháp tŕnh, đóng góp nhiều ư kiến có chất lượng. Tinh thần chung là phải chân thành lắng nghe ư kiến của nhân dân, tiếp thu tối đa những ư kiến hợp lư; kiên tŕ những vấn đề có tính nguyên tắc, thuộc về bản chất của chế độ chính trị và Nhà nước ta, tiếp tục khẳng định Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và v́ nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lănh đạo.”
Khi ông Trọng yêu cầu các đại biểu phải “bám sát” Cương lĩnh Đảng và các Nghị quyết, Kết luận Hội nghị Trung ương 2 và Trung ương 5 là ông muốn Ban Chấp hành phải kiên định hai điều cốt lơi: Đảng phải là lực lương duy nhất lănh đạo đất nước và không bỏ Chủ nghĩa Cộng sản.
Thái độ bảo thủ, cực đoan và giáo điều của ông Trọng đă đi ngược lại đ̣i hỏi của một số đông trí thức, đảng viên và người dân đ̣i bỏ Điều 4 Hiến pháp dành độc quyền lănh đạo cho đảng và chống việc bắt buộc người dân phải đi theo Chủ nghĩa lỗi thời Cộng sản.
Như vậy th́ thử hỏi làm sao mà Việt kiều có thể “nhắm mắt” cho đảng “tự tung tự tác” được mà nói tại sao hai bên chưa thể ḥa hợp và ḥa giải với nhau v́ c̣n “nhiều vướng mắc do chiến tranh để lại”?
Trong khi ấy th́ hiểm họa bị mất biển đảo vào tay Trung Cộng đă đến gần, không ai không nhận ra mà lănh đạo th́ cứ nhắm mắt tin vào anh hàng xóm “nói chưa bao giờ đi đôi với việc làm” để mị dân “cần ổn định để phát triển”, không dám cho dân xuống đường biểu t́nh phản đối hay tố cáo mạnh mẽ trước Liên Hiệp Quốc và dư luận thế giới?
Thái độ qụy lụy đến nhu nhược trước Trung Cộng của lănh đạo đảng CSVN đă bị nhiều giới trí thức, người dân và đảng viên lên án nhưng đảng lại tăng cường lực lượng công an để theo dơi và khủng bố tinh thần những ai có thái độ bất thân thiện với Bắc Kinh th́ làm sao mà 4 triệu người Việt Nam ở nước ngoài có thể yểm trợ cho Việt Nam khi bị Trung Cộng xâm lăng ?
Tâm tư 38 năm “giải phóng”
V́ t́nh trạng đất nước đang ở ngă ba đường cực kỳ nguy hiểm như thế nhưng nhà nước lại không lo tổ chức quần chúng để tạo sức mạnh đoàn kết chống xâm lăng khi sơn hà nguy biến nên một số nhà văn, nhà báo trong nước đă giăi bầy tâm trạng lo âu và hoang mang của họ vào dịp 30-4.
Hăy đọc “Ba mươi tám năm nh́n lại “ của Đoàn Nam Sinh: “Hôm nay đi ngang qua trụ sở công quyền, câu khẩu hiệu mừng ngày thống nhất và giải phóng miền Nam khiến ḿnh nghĩ lại. Giang sơn liền một dải nhưng lănh thổ đă vẹn toàn chưa ? Trăm họ cùng một Tổ nhưng đă đoàn kết thương yêu nhau chưa ? Quyền hiến định của toàn dân được công khai thống nhất ư chí xây dựng Hiến Pháp đă thực hành chưa ? Truyền thống văn hiến trong văn hóa giáo dục thống nhất chưa ? C̣n rất nhiều câu hỏi căn bản mà có cùng câu trả lời là chưa thống nhất.”
Nếu giải phóng miền Nam với nghĩa là giúp miền Nam thoát khỏi sự phủ trùm về kinh tế, văn hóa, chính trị,… của tư bản phương Tây th́ chắc không phải; hay là công nhân không bị giới chủ bóc lột, lại càng không phải. Vậy chắc giải phóng là gỡ ra khỏi sự ràng buộc, lệ thuộc vào Mỹ ? Thế th́ đưa cả nước vào tṛng nô dịch, lệ thuộc vào Trung Cộng là đúng chăng ? Hàng triệu người đang rên siết trong tăng ca, hàng chục vạn người đang phải bán sức lao động xứ người, làm nô lệ t́nh dục xứ người,… là nhờ ai giải phóng,… Rồi mai ai sẽ giải phóng ai ?(Trích từ mạng Quê Choa của nhà văn Nguyễn Quang Lập)
Đến phiên nhà văn Bùi Công Tự th́ ông cũng giăi bày tâm tư của ḿnh trong “Đôi Điều Suy Nghĩ về Hoà Hợp Dân Tộc” vào ngày 30-4 như thế này: “ Thế hệ những người như tôi sinh ra cùng Cách mạng tháng Tám, cùng nhà nước Dân chủ Cộng ḥa. Cả một thời lịch sử oanh liệt và bi thương đi qua mái tóc bạc cùng cả một đời mong mỏi. Thời kháng chiến 9 năm th́ mong đến “Ngày Độc lập”, sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 th́ lại mong đến “ngày Thống nhất”. Rồi ngày ấy cũng đến, ngày 30 tháng Tư năm 1975 được coi là ngày thống nhất đất nước.
Báo chí ngày ấy nhắc đi nhắc lại câu: “Non sông đă thu về một mối”. Nhưng ít người để ư rằng “ḷng người c̣n trăm mối ngổn ngang”. Người giải phóng trong cơn say chiến thắng cứ đinh ninh nghĩ rằng ḿnh “chiến đấu và chiến thắng kẻ thù” mà có biết đâu là ḿnh “chiến đấu và chiến thắng đồng bào của ḿnh….
Băn khoăn như thế nên ông Bùi Cộng Tự thắc mắc : “Tôi cứ tự hỏi tại sao ngày ấy chúng ta phải giam giữ hàng vạn đồng bào (sĩ quan binh lính Việt Nam cộng ḥa) khi họ đă buông súng đầu hàng? Những nhà tù được gọi là “trại cải tạo” ấy chẳng những không “cải tạo” được ai mà c̣n chuốc thêm thù oán. Tại sao chúng ta lại để cho hàng triệu đồng bào phải bỏ nước ra đi khiến ngôn ngữ loài người có thêm từ ngữ “thuyền nhân”? Tại sao chúng ta lại chiếm đoạt các nhà máy, cửa hàng… của các công dân trong cái gọi là “cải tạo tự bản tư doanh”?
Tại sao?
Lại nghĩ, nếu như lúc ấy trong tư thế người chiến thắng, chúng ta hành xử với các đồng bào của ḿnh (những người ở phía bên kia) được như người Tây Đức đối đăi với người Đông Đức sau khi bức tường Berlin sụp đổ th́ t́nh thế có lẽ đă khác biết bao? Nhưng chúng ta đă không đủ văn hóa để ứng xử văn minh như người Đức. Thực tế là chúng ta đă hành xử hà khắc nếu không muốn nói là vô luân. Và v́ thế mâu thuẫn trong nội bộ dân tộc càng thêm căng thẳng.”
Tác gỉa Bùi Công Tự kết luận trên blog Quê Choa của nhà văn Nguyễn Quang Lập: “Tuy thế vấn đề ḥa hợp dân tộc cũng đă được đặt ra. Nhà nước Việt Nam cũng đă có những chính sách ngày càng cởi mở hơn, tạo điều kiện cho kiều bào đóng góp với quê hương đất nước. Nhưng những ǵ đă có là chưa đủ. Đâu đó vẫn c̣n những quy định, những phát ngôn, những việc làm chưa thấu suốt tinh thần ḥa hợp
Sự ḥa hợp dân tộc trong một quốc gia c̣n thể hiện ở chỗ đại bộ phận nhân dân ủng hộ chính quyền, ủng hộ người lănh đạo ḿnh.
Muốn đạt được như vậy th́ chính quyền phải đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, không có cách hành xử chống lại nhân dân. Những vụ việc không tốt đẹp xảy ra ở Tiên Lăng, Văn Giang và nhiều nơi khác vừa qua đă làm cho lương tâm nổi giận, sẽ tiếp tục dẫn đến sự đối đầu trái với tinh thần ḥa hợp dân tộc mà tất cả mọi người dân đều tha thiết.
Ḥa hợp dân tộc chỉ có thể có được trong một chính thể cởi mở, có nhiều tổ chức xă hội quy tụ nhân dân. Chính quyền và nhân dân cùng phấn đấu cho một mục tiêu chung. Nó đ̣i hỏi phải có sự minh bạch để nhân dân tin tưởng là chính quyền trong sạch, tin tưởng sự đóng góp của ḿnh là để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là để giúp đỡ cộng đồng chứ không phải để nuôi béo một nhóm người. Do đó ḥa hợp dân tộc c̣n dựa trên tinh thần phản biện để t́m ra chân lư, tránh mê tín, sùng bái cá nhân hoặc tâm lư “đám đông”.”
Tất nhiên “thời thế, thế thời phải thế”, nhưng kinh nghiệm 38 năm sau ngày đất nước thống nhất, thực tế của giấc mơ “ḥa hợp dân tộc” hăy c̣n xa lắm.
Nguyên do th́ nhiều, nhưng cốt lơi của vấn đề là không ít lănh đạo đảng chưa thật ḷng muốn người Việt ở nước ngoài trở về quê hương để xây dựng đất nước v́ đảng “không dám bỏ Chủ nghĩa Cộng sản khi chưa có thay đổi bên Trung Quốc” và cũng “không muốn chia chác quyền lực” cho bất cứ ai không phải là người của đảng Cộng sản!
Nhưng người nhiều người Cộng sản cuồng tín không biết rằng Chủ nghĩa Cộng sản đă lỗi thời nhưng dân tộc Việt Nam th́ đă văn minh và ai cũng tin thời gian rồi sẽ đào thải số người lănh đạo lạc hậu này.
Họ chính là những người đang kêu gọi đoàn kết toàn dân để tạo sức mạnh dân tộc bảo vệ Tổ quốc, nhưng cũng lại là những kẻ cực kỳ chia rẽ, phản động và yếu hèn trước giặc hơn ai hết.
Bằng chứng không khó t́m. Hăy lục lại đống Văn kiện đảng đă công khai th́ sẽ thấy sự lệ thuộc của Việt Nam vào Trung Quốc từ 1990 đến 2012 đă kéo mũi đảng CSVN đi đâu, ấy là chưa kể bản “Kỷ yếu hội nghị” bí mật đă được kư tại Thành Đô (Tứ Xuyên) giữa Tổng Bí thư đảng Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch nhà nước Trung Cộng Giang Trạch Dân năm 1990 .
Đó là lư do tại sao tuy đất nước đă thống nhất mà ḷng dân th́ không.
Phạm Trần
(05/013)
(Thông luận)