Những người Việt Nam tị nạn đi qua một chiếc tàu Hải quân Mỹ; Operation Frequent Wind là cuộc rút quân cuối cùng ở Sài G̣n ngày 29/4/1975. (Ảnh tư liệu của chính phủ liên bang Mỹ)
Ngày 30 Tháng Tư năm 2013 đánh dấu kỷ niệm lần thứ 38 ngày Sài G̣n thất thủ, ngày Miền Nam Việt Nam bị Miền Bắc Cộng Sản tiêu diệt - hay thường được nhiều người gọi là ngày kết thúc cuộc chiến Việt Nam. Nếu không có ngày này, tôi tin rằng đă không có nhiều nhà hàng Việt Nam như hiện nay nơi bạn ở. Và nếu không có ngày này th́ chắc chắn tôi cũng đă không có mặt hôm nay tại nơi này để nói cho các bạn rơ về những ǵ đă xảy ra từ dạo đó.
V́ đă sinh sống qua gần 2 thập niên ở nước ngoài trước khi quyết định trở lại Việt Nam vào năm 2007, tôi thường được những người tôi gặp trong các chuyến đi của tôi trên thế giới hỏi tôi về thời gian tôi sinh sống ở Việt Nam trong thời kỳ hậu chiến sau năm 1975 và về t́nh h́nh đất nước hiện nay, 38 năm sau. Điều thường khiến tôi ngạc nhiên nhất là khi tôi hỏi lại họ về những ǵ họ đă biết về đất nước tôi th́ h́nh như chỉ có 2 phiên bản Việt Nam được nhắc tới.
Phiên bản thứ nhất là một Việt Nam đẩy rẫy những câu chuyện kinh hoàng và những h́nh ảnh về một đất nước tan nát v́ bị cuộc chiến do người Mỹ dẫn đầu tàn phá. Phiên bản thứ hai là một con hổ kinh tế đang trỗi dậy ở Viễn Đông, điểm đến “thời thượng” của những người trẻ trung và danh tiếng.
Brad Pitt và Angelina Jolie đă tiếp tục trở lại Việt Nam. À! trước đây không lâu họ c̣n nhận một em bé Việt Nam làm con nuôi và đặt tên cho em là Pax – Ḥa B́nh. Trong khi hàng đoàn du khách ba-lô từ Úc, châu Âu và khắp nước Mỹ đă thành tâm làm theo lời khuyên của sách hướng dẩn du lịch Lonely Planet để ghé thăm mọi nơi từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh, tên mới của Sài G̣n, để sững sờ trước nền văn hóa và cảnh sắc mỹ tú của đất nước này. Để nếm thữ hương vị một bát “phở” trước khi bắt đầu một ngày rong chơi với một ngân sách tiết kiệm. Họ đă có thể nh́n thấy tận mắt rằng bây giờ mọi thứ đều thanh b́nh, yên ổn và dân chúng có vẻ hạnh phúc, hài ḷng với vận mệnh mới của ḿnh
.
Hay ít ra nó cũng có vẻ như vậy.
Cho đến khi tôi cho họ biết sự thật không hẳn vậy.
Như các bạn thấy, cũng giống như 2 triệu người Việt Nam khác đă rời bỏ đất nước từ cái ngày định mệnh đó 38 năm trước đây, gia đ́nh tôi đă đến nước Úc như những người tỵ nạn, do hậu quả của cuộc chiến Việt Nam. Sự thật chúng tôi là một phần trong cuộc vượt thoát ồ ạt đầu tiên của người Việt Nam rời bỏ quê cha đất tổ.
Mặc dù đă xảy ra nhiều cuộc chiến tranh với nước Trung Hoa láng giềng ở phương bắc, mặc dù đă trải qua một trăm năm đấu tranh giành độc lập chống chủ nghĩa thực dân Pháp, và mặc dù đă là nạn nhân của một nạn đói khủng khiếp do người Nhật gây ra trong Thế chiến thứ II, tiếp theo đó là Chiến tranh Việt Nam kéo dài cho đến năm 1975, người Việt nam đă luôn gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn và chấp nhận chịu đựng tất cả để chọn Việt Nam làm quê cha đất tổ.
Nhưng, lần đầu tiên trong lịch sử của đất nước chúng tôi và chẳng bao lâu sau khi chiến tranh chấm dứt, người ta bắt đầu ra đi, thoạt tiên là từng nhóm nhỏ, rồi sau đó là hàng chục ngàn người. Họ đi bằng thuyền và đi bộ. Bất chấp mọi hiểm nguy trên biển cả và những ǵ đang chờ đợi họ tại bến bờ bên kia. Theo ước tính, từ 10% cho đến 30% tổng số thuyền nhân đă không bao giờ được đặt chân lên đất liền. Từ 1975 đến 1997, khi cuộc vượt thoát ồ ạt chấm dứt, đă có khoảng 1 triệu người Việt Nam đến được các nước lân cận.
Điều này bắt buộc phải đặt ra câu hỏi: Tại sao họ lại phải trốn chạy ḥa b́nh?
Câu trả lời rất đơn giản. Đó là ngay cả sau khi chiến tranh kết thúc và ḥa b́nh được lập lại, sự thật và công lư chưa bao giờ thắng thế trên đất nước tôi. Báo cáo viên đặc biệt của LHQ về quyền tự do hội họp và lập hội, Ông Maina Kiai, mới đây đă gọi t́nh trạng này là một “cơn hôn mê ḥa b́nh” (peace coma). Rằng nhân danh ḥa b́nh, chúng ta đă cố t́nh làm ngơ trước những vi phạm trắng trợn nhất về quyền con người bởi các chế độ áp bức nhất trên thế giới hiện nay, trong đó có chế độ Cộng sản Việt Nam.
Ba tháng sau ngày 30 Tháng Tư 1975, cha tôi, cùng với hàng trăm ngàn quân nhân và trí thức của Miền Nam Việt Nam đă bị tống vào các “trại cải tạo” mà không được xét xử. Ba 3 năm sau đó, ông được thả nhưng không được phép trở lại nghề dạy học; thay vào đó, giống như các gia đ́nh khác bị buộc tội “phản cách mạng”, chúng tôi bị đuổi ra khỏi căn nhà của chúng tôi ở Sài G̣n và cưởng bách dời cư đến những nơi gọi là “các khu kinh tế mới” để nhường chỗ cho một nhà nước không tưởng mới.
Thuyền nhân Việt Nam chờ được cứu vớt.Thuyền nhân Việt Nam chờ được cứu vớt.
Điều đó đă tạo ra làn sóng đầu tiên của thuyền nhân rời khỏi Việt Nam. Cha tôi là một trong những người này.
Kế tiếp, những người Cộng sản chiến thắng mới bắt tay vào việc quốc hữu hóa mọi doanh nghiệp và khởi sự thực hiện một chương tŕnh kinh tế xă hội chủ nghĩa theo đó mọi tư liệu sản xuất và quyền sở hữu đất đai giờ đây đều thuộc về nhà nước thay v́ các cá nhân như trước.
Điều này gây nên làn sóng người tỵ nạn thứ nh́ rời bỏ Việt Nam, và đợt vượt thoát này chỉ ngừng lại khi Hà Nội nhận ra rằng việc tiếp tục thực hiện chính sách đó sẽ đưa đển chỗ sụp đổ hoàn toàn của nền kinh tế đất nước. Được hỗ trợ bởi tinh thần của chính sách “perestroika” (cải tổ) ở Liên Xô cũ vào cuối thập niên 1980, các nhà lănh đạo đảng bắt đầu một loạt cải cách kinh tế và trong 2 thập niên qua những cải cách này đă giúp Việt Nam thoát ra khỏi nạn nghèo khổ cùng cực.
Tuy nhiên chế độ xă hội và chính trị của đất nước này vẫn không có ǵ thay đổi và cho đến tận hôm nay, tất cả đất đai vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà nước và hàng trăm người bất đồng chính kiến vẫn c̣n bị giam cầm chỉ v́ họ dám thách thức sự cai trị độc đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự thật là Facebook bị ngăn chặn, không một phương tiện truyền thông độc lập nào được phép hoạt động, các cuộc biểu t́nh phản đối bị nghiêm cấm, và những người bảo vệ nhân quyền thường xuyên bị sách nhiễu, khủng bố. Để cuối cùng một số nhân vật bất đồng chính kiến phải đào thoát để xin tỵ nạn chính trị ở các nước khác trong khi những người ở lại có thể bị kết án đến 16 năm tù v́ những hoạt động ủng hộ nhân quyền của họ.
Như vậy, một sự thật phũ phàng là vẫn c̣n người tỵ nạn từ Việt Nam và không có ḥa b́nh thật sự hay công lư được thực hiện trên quê hương tôi.
Bởi thế, câu hỏi mà tôi thường đặt ra là:
Tất cả những người có thiện ư từng phản đối cuộc chiến Việt Nam trong những thập niên 60 và 70 ngày nay đang ở đâu?
Phải chăng họ chẳng màng t́m hiểu những ǵ đă xảy ra sau đó tại Việt Nam?
Quan trọng hơn, giờ đây họ có thể làm ǵ để góp phần giúp cho Việt Nam trở thành một nơi tốt đẹp hơn, tự do hơn? Như họ đă từng nhiệt t́nh tuyên bố cách đây 4 thập niên trước.
Đây là bài viết mới nhất của tôi được đăng nguyên bản bằng tiếng Anh trên báo Asia Times tuần này. Trong tuần tới tôi mong là sẽ có những tờ báo khác đăng lại. Riêng hôm nay tôi xin gửi các bạn bài dịch này. Nếu có ư kiến ǵ xin các bạn cứ email cho tôi biết at: hoitrinh@hotmail.com.
* Blog của Luật sư Trịnh Hội là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Chúng ta nên phân biệt cái tốt và xấu rơ ràng. Nếu không dễ bị VC chia rẽ. Mỗi người mỗi ư. Cái ǵ xấu th́ chê, tốt th́ ủng hộ. Nói ǵ th́ nói Trịnh Hội làm nhiều việc tốt hơn tôi v́ TH đă bỏ nhiều thời gian và giúp được nhiều người tỵ nạn ở Phi đi định cư. TH không ngần ngại lên án VC. TH bị một vết dơ là lấy con quỷ Kỳ Duyên dụ trai tơ.
Chúng ta nên phân biệt cái tốt và xấu rơ ràng. Nếu không dễ bị VC chia rẽ. Mỗi người mỗi ư. Cái ǵ xấu th́ chê, tốt th́ ủng hộ. Nói ǵ th́ nói Trịnh Hội làm nhiều việc tốt hơn tôi v́ TH đă bỏ nhiều thời gian và giúp được nhiều người tỵ nạn ở Phi đi định cư. TH không ngần ngại lên án VC. TH bị một vết dơ là lấy con quỷ Kỳ Duyên dụ trai tơ.
Đúng mà không đúng!
Hắn "lên án" VC v́ hắn bị tống cổ khỏi VN; nên bây giờ ăn nói nghe "bùi tai" dù trước kia bám đít cs. Mà nói vậy th́ Kỳ Duyên hay NgNNgạn cũng phải được công nhận là có công với cộng đồng bên này chứ (dù bây giờ có dáng dấp 'thân cộng") nhưng sao bây giờ lại chửi họ...
Riết rồi ta cũng chẳng khác ǵ giặc cộng: khen chê thiếu hẳn sự phân minh...
chỉ là "cuốn theo chiều gió"....!!!
Đúng mà không đúng!
Hắn "lên án" VC v́ hắn bị tống cổ khỏi VN; nên bây giờ ăn nói nghe "bùi tai" dù trước kia bám đít cs. Mà nói vậy th́ Kỳ Duyên hay NgNNgạn cũng phải được công nhận là có công với cộng đồng bên này chứ (dù bây giờ có dáng dấp 'thân cộng") nhưng sao bây giờ lại chửi họ...
Riết rồi ta cũng chẳng khác ǵ giặc cộng: khen chê thiếu hẳn sự phân minh...chỉ là "cuốn theo chiều gió"....!!!
Tớ không thần tượng ai quá để rồi bể mặt. Tớ th́ không thấy KD chống VC bao giờ, NNN th́ có. Tớ có trí nhớ không tốt nên thường xem xét những hành động hiện tại hơn. KD th́ làm ăn với VC ngay cả ở VN. NNN tuy không về nhưng im hơi lặng tiếng không chống cộng nữa, chỉ chống người hải ngoại, gây tranh căi lặt vặt thay v́ lên án VC đàn áp dân, buôn dân bán nước .... Chúng ta ở xứ tự do, đời sống ở hải ngoại là chuyện nhỏ, duy tŕ văn hoa ở hải ngoại là chuyện tốt ... nhưng chuyện lớn là phải xóa bỏ chế độ VC độc tài tham nhũng, buôn dân bán nước. Có như thế nước VN và người dân có cuộc sống b́nh đằng và tốt hơn về lâu về dài.
Xin hầu pà kon 1 mẩu chuyện vui nhưng chí lư mà 1 người bạn mới email cho tui.
Hiếm và Tốt
Một ông nhà giàu nọ bị bệnh nan y sắp chết, bác sĩ nói muốn sống th́ phải thay nội tạng. Ông ta lập tức bay ra chợ đen nội tạng bên Trung Quốc.
Đầu tiên, ông ta vào tiệm bán tim. Tại đây, tim các loại có đủ cả. Nào là : tim bác sĩ, tim nông dân, tim công nhân, tim luật sư, tim thầy giáo… nhưng mắc nhất trong cửa hàng là một trái tim cộng sản. Ông ta liền hỏi chủ tiệm :
- Sao tim này mắc dữ vậy, bộ nó tốt lắm hả ?
- Cái này hổng phải nó tốt mà là nó hiếm.
- Sao hiếm ?
- Ây dà, nị hông thấy sao ? Cả ngàn thằng cộng sản mới có 1 thằng có tim đó chớ. Vậy là nó hiếm rồi. Hàng hiếm đó, mua đi.
Ông nhà giàu mua trái tim cộng sản. Sau đó , qua tiệm bán bao tử. Ở đây cũng có đủ loại: bao tử lính, bao tử dân nghèo, bao tử dân giàu…nhưng mắc nhất là bao tử của quan chức nhà nước cộng sản. Rút kinh nghiệm tiệm bán tim, ông ta hỏi chủ tiệm :
- Cái này nó hiếm nên mắc phải không ?
- Cái này hổng hiếm nhưng mà nó tốt !
- Tốt ra sao ?
- Tốt lắm chứ ! Xi măng, sắt thép, tiền bạc, mỡ thối, mỡ bẩn ǵ, kể cả sĩ diện và lương tâm bỏ vô nó cũng tiêu hóa hết. Tốt lắm đó, mua đi
Ông nhà giàu mua cái bao tử đó. Cuối cùng, chỉ c̣n tiệm bán năo. Ở đây cũng có đủ loại năo như 2 tiệm trước, nhưng mắc nhất cũng là năo của người cộng sản. Lần này, vừa thấy cái năo mắc nhất đó, ông ta nói ngay :
- Tôi lấy cái này, cái này mắc vậy chắc vừa hiếm lại vừa tốt ?
- Nị khéo chọn ghê ! Cả triệu thằng công sản mới có 1 thằng có năo, mà nó ít khi xài tới lắm nên c̣n mới !
Xin hầu pà kon 1 mẩu chuyện vui nhưng chí lư mà 1 người bạn mới email cho tui.
Hiếm và Tốt
Một ông nhà giàu nọ bị bệnh nan y sắp chết, bác sĩ nói muốn sống th́ phải thay nội tạng. Ông ta lập tức bay ra chợ đen nội tạng bên Trung Quốc.
Đầu tiên, ông ta vào tiệm bán tim. Tại đây, tim các loại có đủ cả. Nào là : tim bác sĩ, tim nông dân, tim công nhân, tim luật sư, tim thầy giáo… nhưng mắc nhất trong cửa hàng là một trái tim cộng sản. Ông ta liền hỏi chủ tiệm :
- Sao tim này mắc dữ vậy, bộ nó tốt lắm hả ?
- Cái này hổng phải nó tốt mà là nó hiếm.
- Sao hiếm ?
- Ây dà, nị hông thấy sao ? Cả ngàn thằng cộng sản mới có 1 thằng có tim đó chớ. Vậy là nó hiếm rồi. Hàng hiếm đó, mua đi.
Ông nhà giàu mua trái tim cộng sản. Sau đó , qua tiệm bán bao tử. Ở đây cũng có đủ loại: bao tử lính, bao tử dân nghèo, bao tử dân giàu…nhưng mắc nhất là bao tử của quan chức nhà nước cộng sản. Rút kinh nghiệm tiệm bán tim, ông ta hỏi chủ tiệm :
- Cái này nó hiếm nên mắc phải không ?
- Cái này hổng hiếm nhưng mà nó tốt !
- Tốt ra sao ?
- Tốt lắm chứ ! Xi măng, sắt thép, tiền bạc, mỡ thối, mỡ bẩn ǵ, kể cả sĩ diện và lương tâm bỏ vô nó cũng tiêu hóa hết. Tốt lắm đó, mua đi
Ông nhà giàu mua cái bao tử đó. Cuối cùng, chỉ c̣n tiệm bán năo. Ở đây cũng có đủ loại năo như 2 tiệm trước, nhưng mắc nhất cũng là năo của người cộng sản. Lần này, vừa thấy cái năo mắc nhất đó, ông ta nói ngay :
- Tôi lấy cái này, cái này mắc vậy chắc vừa hiếm lại vừa tốt ?
- Nị khéo chọn ghê ! Cả triệu thằng công sản mới có 1 thằng có năo, mà nó ít khi xài tới lắm nên c̣n mới !
Xin cao nhân dịch ra tiếng VIỆT để 2 lúa tui hiểu với,hehe!!!
Tui mới học tiếng Anh ở vn vài lớp, không phải cao nhân ǵ. chỉ thấy không có ai dịch nên mạn phép dịch:
"Nên nhớ rằng VNCH đă thua trận v́ những tên già dịch cổ hủ. Thay v́ chửi bới tối ngày th́ nên cùng nhau ngồi xuống bàn bạn như những người trí thức. Phải cố gắng lắng nghe và tôn trọng mọi người để có ngày mai tươi đẹp thay v́ già chết tức tưởi ôm hận ngàn thu"
Xin hầu pà kon 1 mẩu chuyện vui nhưng chí lư mà 1 người bạn mới email cho tui.
Hiếm và Tốt
Một ông nhà giàu nọ bị bệnh nan y sắp chết, bác sĩ nói muốn sống th́ phải thay nội tạng. Ông ta lập tức bay ra chợ đen nội tạng bên Trung Quốc.
Đầu tiên, ông ta vào tiệm bán tim. Tại đây, tim các loại có đủ cả. Nào là : tim bác sĩ, tim nông dân, tim công nhân, tim luật sư, tim thầy giáo… nhưng mắc nhất trong cửa hàng là một trái tim cộng sản. Ông ta liền hỏi chủ tiệm :
- Sao tim này mắc dữ vậy, bộ nó tốt lắm hả ?
- Cái này hổng phải nó tốt mà là nó hiếm.
- Sao hiếm ?
- Ây dà, nị hông thấy sao ? Cả ngàn thằng cộng sản mới có 1 thằng có tim đó chớ. Vậy là nó hiếm rồi. Hàng hiếm đó, mua đi.
Ông nhà giàu mua trái tim cộng sản. Sau đó , qua tiệm bán bao tử. Ở đây cũng có đủ loại: bao tử lính, bao tử dân nghèo, bao tử dân giàu…nhưng mắc nhất là bao tử của quan chức nhà nước cộng sản. Rút kinh nghiệm tiệm bán tim, ông ta hỏi chủ tiệm :
- Cái này nó hiếm nên mắc phải không ?
- Cái này hổng hiếm nhưng mà nó tốt !
- Tốt ra sao ?
- Tốt lắm chứ ! Xi măng, sắt thép, tiền bạc, mỡ thối, mỡ bẩn ǵ, kể cả sĩ diện và lương tâm bỏ vô nó cũng tiêu hóa hết. Tốt lắm đó, mua đi
Ông nhà giàu mua cái bao tử đó. Cuối cùng, chỉ c̣n tiệm bán năo. Ở đây cũng có đủ loại năo như 2 tiệm trước, nhưng mắc nhất cũng là năo của người cộng sản. Lần này, vừa thấy cái năo mắc nhất đó, ông ta nói ngay :
- Tôi lấy cái này, cái này mắc vậy chắc vừa hiếm lại vừa tốt ?
- Nị khéo chọn ghê ! Cả triệu thằng công sản mới có 1 thằng có năo, mà nó ít khi xài tới lắm nên c̣n mới !
Rất hay, làm có người tức quá đến thun luôn :haf ppy:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.