Khi muốn xác định những vấn đề được coi là cực kỳ quan trọng, đến mức sẵn sàng tiến hành chiến tranh để giải quyết, Trung Quốc dùng khái niệm « lợi ích cốt lơi ». Trước đây, cụm từ này được áp dụng trong vấn đề Đài Loan mà Bắc Kinh vẫn coi là một tỉnh của Trung Hoa lục địa và đe dọa là khi cần th́ sẽ sử dụng vũ lực để đánh chiếm. Trong ṿng 5 năm qua, giới lănh đạo Trung Quốc đă đưa thêm Tây Tạng và Tân Cương vào trong danh sách các « lợi ích cốt lơi ».
Năm 2009, Ủy viên Quốc vụ viện, phụ trách ngoại giao, ông Đới Bỉnh Quốc, bổ sung khái niệm này: Đó là việc duy tŕ chế độ do đảng Cộng sản Trung Quốc lănh đạo, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lănh thổ, phát triển kinh tế và xă hội. Năm 2010, Bắc Kinh đưa thêm vào
« lợi ích cốt lơi » chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo, băi đá trong một vùng rộng khoảng 3,5 triệu km vuông ở Biển Đông.
Theo tờ New York Times, ngày 11/05, trong cuộc hội đàm với tướng Martin Demsey, lănh đạo Hội đồng tham mưu liên quân Hoa Kỳ, tại Bắc Kinh, trong tháng Tư vừa qua, các lănh đạo quân sự cấp cao Trung Quốc đă nói đến
« lợi ích cốt lơi » và vấn đề tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điều Ngư. Ngày hôm sau, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc, bà Hoa Xuân Oánh (Hua Chunying) đă khẳng định với các nhà báo:
«Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư liên quan đến chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ. Do vậy, đó là lợi ích cốt lơi của Trung Quốc ».
Kể từ khi lên cầm quyền, tổng bí thư Đảng kiêm chủ tịch nước Tập Cận B́nh đă liên tục nhắc đến khẩu hiệu :
« Giấc mơ Trung Hoa » hoặc
« Sự hồi sinh vĩ đại của quốc gia Trung Hoa ».
Thái độ quyết đoán của Trung Quốc trong việc thực hiện giấc mơ khống chế Biển Đông và biển Hoa Đông đă được thể hiện rơ rệt trong thời gian gần đây. Tháng Ba năm nay, một hạm đội hải quân Trung Quốc, bao gồm cả tàu đổ bộ, đă đi hơn 1800 km xuống phía nam Biển Đông, để tới băi đá ngầm James, cách bờ biển Malaysia khoảng 80 km, nằm trong vùng biển mà Kuala Lumpur tuyên bố có chủ quyền. Đồng thời, Trung Quốc c̣n điều nhiều tàu hải giám tới các vùng có tranh chấp. Theo lời thuyền trưởng James Fanell, sĩ quan t́nh báo hải quân Mỹ th́ các tàu hải giám của Trung Quốc không có nhiệm vụ ǵ ngoài việc quấy nhiễu các quốc gia đang có tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh.
Vừa qua, Trung Quốc c̣n chở 300 người, được gọi là « du khách » tới quần đảo Hoàng Sa, nơi có tranh chấp với Việt Nam, nhằm khẳng định đ̣i hỏi chủ quyền của ḿnh.
Bắc Kinh có chiến thuật tương tự trong vụ tranh chấp với Nhật Bản về chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông: Các tàu bè có vũ trang và máy bay của các cơ quan dân sự phụ trách hải giám thường xuyên xâm nhập vào vùng biển và bầu trời quần đảo này. Thậm chí, trong các ngày 08 và 09/05, báo chí chính thức của Trung Quốc có những b́nh luận đ̣i xem xét lại vấn đề chủ quyền của Bắc Kinh đối với cả quần đảo Okinawa của Nhật Bản.
C̣n trên bộ, tại Himalaya, nơi có tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Ấn Độ, cách nay vài tuần, một nhóm binh sĩ Trung Quốc xâm nhập và đóng trại ngay trên phần lănh thổ do New Delhi quản lư. Thái độ cương quyết của Ấn Độ đă buộc Trung Quốc phải ngồi vào bàn đàm phán và chấp nhận rút quân.
Báo trên mạng Times of India, ngày 10/05, nhấn mạnh, mặc dù chủ trương giải quyết các tranh chấp qua đàm phán, New Delhi cần thúc đẩy các chuẩn bị về quân sự, tăng cường hợp tác chiến lược với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Việt Nam và các quốc gia khác, hiện rất lo ngại trước việc Trung Quốc bành trướng các
« lợi ích cốt lơi ».
Theo RFI