Trong số những góp ư về sửa đổi Hiến Pháp, có vấn đề về quân đội có trung thành với Đảng hay không? là một ví dụ cụ thể về đánh tráo khái niệm.
Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 không ghi quân đội phải trung thành với Đảng. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp ghi thêm điều này.
Ảnh minh hoạ.
Có người không tán đồng điều này. Không tán đồng điều này th́ bị gán cho là “âm mưu phi chính trị hóa quân đội”.
Rồi hàng loạt bài viết phê phán “âm mưu phi chính trị hóa quân đội”.
Như vậy không đồng ư Quân đội phải trung thành với Đảng được đổi thành âm mưu phi chính trị hóa quân đội.
Thế th́ những người soạn thảo các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 đều là những kẻ chủ trương Phi chính trị hóa quân đội? đều là “suy thoái”?
– Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam th́ gắn với chế độ Xă hội chủ nghĩa.
Đánh tráo khái niệm Nhà nước thành khái niệm Tổ quốc/đất nước.
Từ đó lập luận “Tổ quốc không thể không gắn với chế độ xă hội”, “yêu Tổ quốc” là phải “yêu chế độ Xă hội chủ nghĩa”.
Nhà nước th́ đúng là không thể không gắn với chế độ xă hội nào đó, nhưng Tổ quốc/ Đất nước th́ chẳng gắn với chế độ xă hội nào. Hồ Chí Minh nói “Các vua Hùng đă có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” – như vậy th́ Tổ quốc/ Đất nước thời vua Hùng với Tổ quốc/ Đất nước thời ông Hồ Chí Minh là một mà thôi, bất kể “chế độ xă hội” thời vua Hùng khác xa “chế độ xă hội” thời ông Hồ Chí Minh.
Tṛ đánh tráo khái niệm thường được dùng khi muốn vu vạ, kết tội ai. Nó cũng thường được dùng khi muốn tuyên truyền lừa bịp.
Tṛ này là một “thủ đoạn về logic”, chỉ bịp được mấy đứa con nit nhưng rất “hiệu quả” và nguy hiểm khi được dùng để vu vạ người khác.
Ở VN, trong các Bản tự kiểm điểm của các cá nhân (chẳng hạn Cán bộ công chức, Đảng viên) thường có câu “Tôi luôn chấp hành và vận động gia đ́nh chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước”.
Ai không tán thành chủ trương của Đảng/ Nhà nước th́ có mà là thằng suy thoái, phản động,…
Khai thác Bauxite ở Tây Nguyên là một “chủ trương lớn” của Đảng, Nhà nước. Nay chủ trương lớn này đă thấy là hoàn toàn sai. Ai là người có chủ trương lớn đó phải chịu trách nhiệm chứ không phải chỉ có kẻ thừa hành.
Trách nhiệm này c̣n có t́nh tiết tăng nặng là trước đó đă có người cảnh báo – có nghĩa là “cố t́nh vi phạm”.
Mà trên đời không ai phản biện, ai cũng luôn chấp hành chủ trương của Đảng/ Nhà nước bất kể nó đúng hay rơ ràng/ có nguy cơ sai th́ đất nước này không biết đi về đâu?
Nguồn: T.Q.N/Blog Xuandienhannom