Sự lùi bước của Nho Giáo ở Việt Nam - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-05-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,058
Thanks: 11
Thanked 13,367 Times in 10,674 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Sự lùi bước của Nho Giáo ở Việt Nam

Hồi đầu thế kỷ XIX, triều đại nhà Nguyễn được thiết lập ở Việt Nam với Gia Long là vị hoàng đế đầu tiên. Triều Nguyễn đă phục hưng Nho Giáo và lấy học thuyết Khổng Mạnh làm hệ tư tưởng chính thống.

Có thể nói rằng, dưới Triều Nguyễn, Nho Giáo giữ vị trí độc tôn trong xă hội, từ giáo dục đến chính trị. Nhưng cũng chính dưới thời Nguyễn, Nho Giáo đă bị sụp đỗ và dần rơi vào quên lăng.

Nho Giáo bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc Thuộc, thế nhưng phải chờ đến thế kỷ thứ 10 th́ các triều đại phong kiến Việt Nam mới dần chú ư đến Nho Giáo. Từ thời nhà Lư đă thấy nhà vua lập Văn Miếu thờ Khổng Tử và tiền hiền ở Thăng Long. Trong lúc Phật giáo c̣n là quốc giáo th́ suốt thời Lư-Trần thực lực của Nho Giáo và nho gia ở triều đ́nh và trong dân càng ngày càng phát.


Nhà Nguyễn chấn hưng Nho Giáo


Nho giáo bắt đầu chiếm lĩnh vai tṛ chủ đạo trong nhà nước Việt Nam từ triều Hậu Lê (thế kỷ 15) sau khi tầng lớp Nho sĩ dân tộc đă lập công lớn trong cuộc kháng chiến dài 20 năm đánh đuổi quân Minh xâm lược. Giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng, B́nh Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trăi, về mặt văn hoá chính trị, có thể được xem là cái vương miện để trao cho Nho Giáo Việt Nam.

Thế nhưng, đến thế kỷ 16 th́ Nho Giáo bắt đầu lâm khủng hoảng. Trong giai đoạn này, t́nh h́nh chính trị trong nước hêt sức rối ren, các giềng mối đạo đức xă hội bị đảo lộn. Xung đột liên tiếp xảy ra, hết Lê-Mạc phân tranh đến Trịnh-Nguyễn phân tranh, nhiều bề tôi đă giết vua, cảnh huynh đệ tương tàn trên thượng tầng xă hội cũng không phải hiếm
...


Đến năm 1802, Gia Long giành thắng lợi cuối cùng và lập nên Triều Nguyễn. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử của Việt Nam tính đến hiện tại. Nhà Nguyễn ra sức chấn hưng Nho Giáo. Trong các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức, Nho Giáo Việt Nam giữ vai tṛ độc ton trong xă hội, từ chính trị đến giáo dục.

Cụ thể Nhà Nguyễn đă chấn hưng Nho Giáo như thế nào, Chuyên gia lịch sử văn hóa Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Khắc Thuần tại thành phố Hồ Chí Minh, sẽ minh thị đôi điều về vấn đề này :

« Trước hết, về phía nhà nước, th́ nhà Nguyễn đă coi Nho Giáo là ngọn cờ tư tưởng chính thống của triều đại ḿnh. Và vị trí đó khiến cho Nho Giáo trở nên rất quan trọng.

Trong giáo dục và thi cử, th́ Nho Giáo càng có vị trí cao hơn nữa. Trước hết, Nho Giáo được đổi mới theo chiều hướng thiết thực hơn, chứ không c̣n thời ḱ lạc hậu như trước nữa. Nhà Nguyễn đă cho thay đổi hệ thống học vị. Và chúng ta biết, đây là một sự thay đổi khá mạnh mẽ so với trước đó. Những người đỗ Sinh đồ trước đây th́ nhà Nguyễn gọi là Tú Tài, và cách đổi gọi này bắt đầu từ năm 1829, tức năm Minh Mạng thứ 10.

Nhà Nguyễn cũng không lấy đỗ Trạng nguyên, mà đổi Trạng nguyên thành Đ́nh nguyên. Ví dụ như Phan Đ́nh Phùng là người đỗ Đ́nh nguyên dưới thời Nguyễn. Nhà Nguyễn cũng đặt ra một học vị mới trong khoa thi Hội, đó là học vị Phó bảng. Nhiều nhân vật nổi tiếng đă từng đỗ Phó bảng dưới thời Nguyễn như : Phan Chu Trinh, Nguyễn Sinh Sắc.

Nhà Nguyễn cũng đă mở rộng qui mô giáo dục, khác hẳn với trước. Thời Nguyễn, giáo dục Nho học được áp dụng trên toàn cơi Việt Nam, từ Bắc chí Nam. Ở đây, cũng chỉ có một nền giáo dục duy nhất, đó là giáo dục Nho học. Cả nước lúc bấy giờ có đến 7 trường thi hương, và tất cả các khoa thi hội đều được tổ chức ở kinh đô Huế.

Nhà Nguyễn cũng đă trọng dụng những người đỗ đạt. Do đó, các thời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị vàTự Đức, nh́n chung Nho Giáo rất phát đạt, và đă thật sự có vị trí lớn trên vũ đài chính trị và tư tưởng nước nhà ».

Nguyên nhân Nho Giáo nhà Nguyễn sụp đổ

Thế nhưng đến cuối đời Tự Đức, th́ Nho Giáo lại lâm cảnh khó khăn, nền giáo dục Nho Giáo bắt đầu bị thử thách. Và kết quả là, vào năm 1919, nền giáo dục Nho Giáo tại Việt Nam đă chính thức cáo chung. Nguyên nhân là do đâu ? Giáo sư Nguyễn Khắc Thuần phân tích:

« Từ cuối thời Tự Đức, t́nh h́nh chính trị của đất nước bắt đầu có những biến đổi rất mạnh mẽ, rất sâu sắc, gây ảnh hưởng trực tiếp đối với Nho Giáo. Đó là thực dân Pháp đă nổ súng xâm lược nước ta. Nhà nước phong kiến sụp đổ. Chúng ta biết rằng, nhà nước phong kiến là đỉnh cao tôn thờ của nhà Nho. Người ta đi học Nho là để ra pḥ vua giúp nước. Và người ta lấy việc trung quân làm lư tưởng.

Vậy mà bấy giờ, vua không c̣n xứng đáng đại diện cho quốc gia, triều đ́nh cũng không c̣n xứng đáng đại diện cho quốc gia. Cho nên lư tưởng của nhà Nho theo đó mà sụp đổ. Đây là nguyên nhân chính trị. Nhưng nguyên nhân chính trị đó có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự sụp đổ của Nho giáo.

Về khách quan, th́ Pháp cũng đă truyền bá một nền giáo dục mới. Và chính nền giáo dục mới này đă tạo ra một ảnh hưởng mạnh mẽ đối với giáo dục Nho học nói riêng và đối với vị trí của Nho học nói chung.

Phải khách quan mà nói rằng, nền giáo dục của Pháp có những điểm rất hấp dẫn. Ví dụ như việc người Pháp dùng văn tự La Tinh. Chữ Hán rơi xuống vị trí ngôn ngữ phụ. Mẫu tự La Tinh là một văn tự hoàn toàn mới mẽ, tiến bộ, tích cực. Chúng ta thấy rằng, một người giỏi học cả năm sáu năm chưa chắc đọc được sách chữ Hán. Nhưng một đứa trẻ chỉ cần học một tiếng đồng hồ là có thể ghép vần và đọc được tiếng Việt. Đọc được, c̣n hiểu được hay không th́ đó là chuyện khác, nhưng dù sau cũng là đọc được. C̣n nếu học tiếng Hán, th́ học chữ nào biết chữ đó. Bởi vậy, người thông minh được gọi là người nhiều chữ.

Người Pháp cũng truyền bác cách học mới, và hoàn toàn khác với cách học của các trường làng của các nhà Nho. Nền giáo dục mà Pháp du nhập, tất nhiên về bản chất, đó là một nền giáo dục thực dân. Nhưng ở đây chúng ta cũng phải thừa nhận những tác dụng khách quan nằm ngoài ư muốn của người Pháp. Đó là nó tạo ra cái mới trong nhận thức của người học. Và ở đây, chúng ta cũng phải thừa nhận, Pháp đă truyền bá một loạt các ngành khoa học mới vào nền giáo dục của chúng ta. Như khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật. Và ngay cả khoa học xă hội, th́ người Pháp cũng giảng dạy theo cách của họ, mới hơn, hiện đại hơn, và cũng có những cái đáng suy ngẫm hơn.

Về mặt chủ quan, th́ rơ ràng, Nho Giáo đă tự bộc lộ những hạn chế không thể nào khắc phục được. Đây chính là khó khăn khiến cho Nho Giáo bị sụp đổ nhanh chóng. Nho Giáo chỉ thiên về khoa học xă hội và nhân văn mà ít chú ư đến các khoa học khác. Nho Giáo đă quảng bá và cổ súy mạnh mẽ cho tư tưởng hoài cổ trong lúc xă hội đang khao khát vươn lên để theo kịp các nước xung quanh. Và Nho Giáo đă thể hiện tính cực đoan. Chính sự cực đoan đó đă khiến cho Nho Giáo bị đẩy vào một vị trí hoàn toàn bất lợi.

Lúc bấy giờ cũng có một điều đáng chú ư nữa, đó là sự đóng cửa vốn là bản chất của giai cấp phong kiến, th́ lúc này nó đă khiến cho Nho Giáo quay lưng lại với cái mới. Rơ ràng đóng cửa là hợp với qui luật của giai cấp phong kiến. Nhưng hợp với qui luật của giai cấp phong kiến th́ không có nghĩa là hợp với qui luật vươn lên của lịch sử. Lúc bấy giờ là lúc mà người ta cần chấp nhận cái mới, th́ Nho Giáo lại chủ trương đóng cửa. Và đây chính là nguyên nhân gây tác hại từ bên trong của chính Nho Giáo, khiến cho nó bị sụp đổ nhanh chóng. Năm 1918, khoa thi hương cuối cùng của nền thi cử Nho Giáo Việt Nam đă được tổ chức. Và khoa thi hội năm 1919 cũng là khoa thi hội cuối cùng của nền giáo dục Nho Giáo Việt Nam.

Và từ đó th́ giáo dục Nho học hoàn toàn bị đóng cửa. Số người đọc được chữ Nho ngày càng ít. Số người hiểu được triết lư của Nho Giáo lại càng ít hơn. Và đặc biệt, những giá trị văn hóa của tổ tiên kết tinh trong các trước tác viết bằng chữ Hán th́ không phải ai cũng sử dụng được. Đó là sự sụp đổ cí tính qui luật. Nhưng đó cũng là sự sụp đổ gây ra không ít thiệt hại cho chúng ta ngày nay ».

Kế thừa mặt tích cực của Nho Giáo

Nền giáo dục Nho Giáo đă lùi xa, Nho Giáo đă bị xem là lạc hậu. Thế nhưng, có phải tất cả những cái ǵ thuộc về Nho Giáo đều không c̣n hữu dụng. Giáo sư Nguyễn Khắc Thuần nhận định :

«Tất nhiên Nho Giáo sụp đổ là hoàn toàn hợp với qui luật, nhưng điều đó không có nghĩa là Nho Giáo hoàn toàn bị khép lại trong dĩ văng, và cũng không có nghĩa là nó không c̣n điều ǵ đáng để chúng ta kế thừa. Ngược lại, ngày nay, chúng ta cần phải kế thừa những giá trị tíc cực do chính các nhà Nho để lại.

Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, các nhà nghiên cứu đă khẳng định rằng, một bộ phận cấu thành của tư tưởng Hồ Chí Minh đă ra đời trên cơ sở kế thừa những giá trị tích cực của Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo, Thiên Chúa Giáo…

Chúng ta kế thừa Nho Giáo phong thái dung dung của các nhà Nho. Kế thừa sự điềm tỉnh trước mọi biến cố. Và đặc biệt chúng ta kế thừa tinh thần coi trọng gia giáo mà Nho Giáo để lại. Chúng ta biết rằng, một xă hội chỉ có thể được b́nh ổn và giữ được kỉ cương, khi mà gia giáo được bảo vệ và được đề cao.

Thế th́ Nho Giáo có vị trí rất quan trọng trong việc xây dựng những thiết chế về đạo đức gia đ́nh. Và trong việc xây dựng, đề cao nền giáo dục gia đ́nh. Gia đ́nh mà yên ổn, th́ xă hội mới có thể đi lên được. Cho nên Nho Giáo tuy là đă lạc hậu, tuy là nó không thể nào trở lại như thời xưa nữa, nhưng chúng ta cần phải nghiên cứu để kế thừa những giá trị tích cực và tốt đẹp của Nho Giáo để lại. Đó có lẽ cũng là cái mệnh lệnh đối với những người làm công tác nghiên cứu văn hóa Việt Nam hiện nay ».

Bài học lịch sử từ sự sụp đổ của Nho Giáo ?

Nho Gia có thuyết « cái quan định luận », tức là khi một nguời đă chết và nắp quan tài đă đậy lại rồi, th́ mọi người mới có thể b́nh luận đúng sai về người đó. Gần một thế kỷ sau khi nền giáo dục Nho Giáo cáo chung tại Việt Nam, chúng ta thấy rằng, như phân tích của giáo sư Nguyễn Khắc Thuần nói trên, th́ một trong những nguyên nhân cốt lơi không thể phủ nhận được của sự lùi bước của Nho Giáo, đó là sự bảo thủ của nhà cầm quyền và sự khép kín của Nho Giáo nhà Nguyễn.

Nhà Nguyễn đă phát huy tối đa những mặc bảo thủ nhất của Nho Giáo, nền giáo dục Nho Giáo thời nhà Nguyễn chỉ nhắm đến việc học để làm quan, các nhà Nho th́ rơi vào cái học tầm chương trích cú, khư khư ôm lấy những học thuyết cách đây mấy ngàn năm, cứ cho rằng xưa hơn nay, cứ cho rằng Nho Giáo là học thuyết tiến bộ nhất của nhân loại.

Cần phải thấy rằng, không phải tất cả các nhà Nho thời Nguyễn điều bảo thủ. Khi nền độc lập quốc gia bị đe dọa, khi đất nước lộ rơ sự lạc hậu, khi nền học thuật nước nhà không theo kịp thời cuộc, th́ cũng có những nhà Nho bắt đầu nhận thấy sự cần thiết phải cải tổ.

Nguyễn Trường Tộ đă dâng lên triều đ́nh đến gần 60 bản điều trần chỉ rơ thực trạng yếu kém của nước nhà và đề nghị nhà cầm quyền tiến hành cải cách. Theo bước Nguyễn Trường Tộ, nhà Nho Nguyễn Lộ Trạch cũng không ngừng dâng lên triều đ́nh những kiến nghị cải cách để chấn hưng đất nước, để theo kịp thời đại.

Trong lĩnh vực giáo dục, nếu Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Lộ Trạch tập trung phê phán nội dung giáo dục Nho Giáo lạc hậu, th́ nhà Nho Đặng Huy Trứ đặc trọng tâm kiến nghị của ḿnh vào phương pháp giáo dục. Ông kiến nghị bỏ lối học tầm chương trích cú, và đề nghị một lối học kích thích sự suy nghĩ và sáng tạo của học tṛ.

Thế nhưng, triều đ́nh Nhà Nguyễn lúc bấy giờ đa phần quan lại đều là những nhà Nho bảo thủ. Họ cứ khư khư ôm lấy cái cũ, họ hành xử theo kiểu « thủ cựu bài tân ». Ngay như khi đại thần Phan Thanh Giản đi sứ bên Pháp về kể chuyện đèn điện hay tàu hỏa bên Pháp, th́ các quan trong triều con cho rằng cụ Phan kể chuyện viễn vông để lừa phỉnh mọi người.

Triều thần bảo thủ đến mức mà ngay cả một ông vua bảo thủ như Tự Đức đôi khi c̣n phải khéo léo nhắc nhở. Trong cái biển người bảo thủ đó, th́ rơ ràng đề nghị canh tân của một vài nhà Nho thức thời cũng giống như là muối bỏ biển mà thôi.

Nói tóm lại, sự thất bại của Nho Giáo ở Việt Nam hồi cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 có một nguyên nhân không thể nào chối căi, đó là sự bảo thủ và cực đoan của nhà cầm quyền. Trong bối cảnh thế giới hiện tại, đây là một bài học đắc giá cho tất cả các nhà cầm quyền trên thế giới.

Nguồn: Lê Phước/RFI
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	7
Size:	34.6 KB
ID:	499878
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04307 seconds with 14 queries