Chúng tôi t́m đến gia đ́nh nhà bà Phạm Thị Đạt trong những ngày mưa gió, qua đoạn đường dốc đứng hơn 10km đường rừng, cuối cùng cũng đến được địa chỉ cần t́m. Chứng kiến cảnh toàn bộ nhà cửa, vườn cây ngập ch́m trong nước mà không khỏi xót xa trước t́nh cảnh của gia đ́nh bà trong những ngày mưa gió kéo dài này.
Éo le gia cảnh… ở nhờ
Theo như địa chỉ chúng tôi t́m đến gia đ́nh mà bà Phạm Thị Đạt tại thôn Bà G̣, xă Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, nói là nhà bà nhưng thực chất là nhà của một người hàng xóm, khi chứng kiến cảnh toàn bộ ngôi nhà và vườn bị ngập sâu trong nước không c̣n chốn nương thân nên một người hàng xóm cho hai mẹ con bà ở tạm. Ngôi nhà nhỏ khoảng chửng 20m2 không có ǵ ngoài chiếc giường ngủ, bà Đạt cho biết "v́ con bà đi học xa nhà nên với bà th́ cuộc sống thế nào cũng được, nhưng đến ngôi nhà nhỏ mà bà làm chốn nương thân cũng không c̣n". Đứa con trai của bà đang học Đại học xa nhà nghe tin hàng xóm báo tin ngập hết nhà cửa cũng bỏ dở công việc học trở về. Được biết trước bà làm ăn sinh sống, ngày ngày tằn tiện, buốn bán quả cấy trong vườn và bán hàng hóa phục vụ khách đến thăm quan khu vực Suối Mỡ cũng đủ để nuôi đứa con trai ăn học.
Bà Đạt chia sẻ với Pv trong ngôi nhà ở tạm của người hàng xóm (Ảnh : Văn Đại)
Năm 2008 UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Quyết định 1625/2008/QĐ –UBND phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để đầu tư xây dựng công tŕnh hồ chứa nước Suối mỡ, xă Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, th́ cũng kể từ đấy hoàn cảnh của gia đ́nh bà trở nên lao đao với chính sách đến bù của ban Giải phóng mắt bằng. Không đồng ư với phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, hai mẹ con chàng sinh viên nghèo vác đơn đi kêu cứu khắp nơi với mong muốn nhận được đúng những chính sách pháp luật về đất đai. Thế nhưng khi không thuyết phục của bà Phạm Thị Đạt nhận tiền bồi thường, phía Ban giải phóng mặt bằng, ban quản lư dự án hồ Suối Mỡ đă nhẫn tâm chặn ḍng nước nhấn ch́m ngôi nhà của hai mẹ con, mọi đồ đạc trong gia đ́nh bà đă bị ‘hà bá’ nuốt chửng,
Nơi bà Đạt chỉ tay là toàn bộ ngôi nhà và diện tích vườn đă bị ngập sâu trong nước (Ảnh : Văn Đại)
Sau khi ngôi nhà và toàn bộ vườn cây của ḿnh bị nhấn ch́m, hai mẹ con bà Đạt đă có đơn gửi đi khắp nơi để kêu cứu, nhưng mọi việc vẫn chưa được giải quyết một cách thỏa đáng, những ngày mưa gió nước lại dâng lên và ngôi nhà bà thường ở vẫn cứ trong t́nh trạng ngập sâu trong nước.
Ngôi nhà nhỏ là nơi nương nấu của bà Đạt hàng ngày giờ đây là biển nước mênh mông, đến nóc nhà cũng không c̣n nh́n thấy, toàn bộ vườn cây, và chuồng chăn nuôi gà vịt của bà cũng bị nhấn ch́m hoàn toàn. Sau khi thấy hoàn cảnh của bà quá éo le, một người hàng xóm đă nhường lại một gian nhà nhỏ cho bà ở tạm, "Thấy hoàn cảnh của bà không c̣n chỗ nào để ở, hàng xóm với nhau nên tôi không thể đứng nh́n bà ở ngoài đường được, tuy căn nhà tôi nhỏ bé thật nhưng cũng đủ để bà Đạt sinh hoạt, chờ việc gia đ́nh bà ổn định trở lại rồi tính", chị hàng xóm này cho biết.
Mỗi lần hai mẹ con bà muốn qua lại bên lều chăn nuôi đều phải bơi qua một đoạn nước ngập sâu 4-5m(Ảnh : Văn Đại)
Năm 2008 UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Quyết định 1625/2008/QĐ –UBND phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để đầu tư xây dựng công tŕnh hồ chứa nước Suối mỡ, xă Nghĩa Phương, huyện Lục Nam.
Nằm trong khu vực phải giải tỏa mặt bằng, gia đ́nh bà Phạm Thị Đạt có khoảng hơn 6000m2 đất. Mặc dù không muốn chuyển đi nơi khác, ảnh hưởng đến việc làm, nghề nghiệp kiếm sống của gia đ́nh. Nhưng bà Đạt vẫn sẵn sang tuân thủ các quy định của Nhà nước và pháp luật về giải phóng mặt bằng.
Thế nhưng, khi cầm văn bản quyết định phương án chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư th́ bà Phạm Thị Đạt không giấu nổi sự thất vọng. Đất nhà bà đang ở chỉ được hỗ trợ đúng 34.000 đồng/m2. Thửa đất đó là nguồn sống duy nhất, chỗ ở duy nhất của hai mẹ con nhà bà Đạt, thế nhưng khi thu hồi đất địa phương không hề chi trả một suất đất tái định cư nào hoặc hỗ trợ, tạo điều kiện giao cho bà Đạt một nơi ở, một chỗ sinh hoạt b́nh thường.
C̣n lại cái lều vịt duy nhất c̣n nổi lên làm nơi trú ngụ cho đàn gia cầm của bà Đạt (Ảnh Văn Đại)
Không đồng ư với phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, hai mẹ con chàng sinh viên nghèo vác đơn đi kêu cứu khắp nơi với mong muốn nhận được đúng những chính sách pháp luật về đất đai. Thế nhưng khi chưa thuyết phục được bà Phạm Thị Đạt nhận tiền bồi thường, phía Ban giải phóng mặt bằng, ban quản lư dự án hồ Suối Mỡ đă “nhẫn tâm” chặn ḍng nước nhấn ch́m ngôi nhà mà hai mẹ con đang ở.
Không thuyết phục được người dân, chính quyền chọn cách ngăn ḍng nước
Để t́m hiểu rơ hơn việc gia đ́nh nhà bà Đạt, nhóm PV đă có cuộc tiếp xúc với lành đạo địa phương. Trước câu hỏi có hay không việc nhà của người dân bị nhấn ch́m trong nước, xuất phát từ việc chặn nước ḷng hồ, ông Đặng Văn Nhàn-PCT huyện Lục Nam cho biết sự việc trên là đúng thực tế. Khi được hỏi về việc tại sao chính quyền địa phương lại đưa ra một quyết định có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người dân như thế th́ được ông này cho biết “do một ḿnh nhà bà Đạt không nhận tiền nên Pḥng NN&PTNT huyện đă chặn ḍng để thi công khu chứa nước hồ Suối Mỡ”. Với lư do trên có thể thấy, lănh đạo địa phương đang phớt lờ trước sự an nghuy của người dân ngày giữa ḷng hồ, đă thẳng tay chặn ḍng nước dẫn đến hậu quả toàn bộ diện tích đất nhà ở và vườn của bà Đạt bị phủ ngập trong biển nước.
Liên quan đến chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư liệu đă thỏa đáng đối với gia đ́nh nhà bà Đạt? Ông Đặng Văn Nhàn cho biết: Phía huyện đă có phương án hỗ trợ bà Phạm Thị Đạt bằng cách cho mua một lô đất không qua đấu giá hoặc hỗ trợ các thủ tục hành chính nếu bà Đạt nhận chuyển nhượng của ai đó, thậm chí miễn thuế. Ông Nhàn cũng khẳng định do bà Phạm Thị Đạt đă kư vào văn bản nhận 20 triêu đồng tiền hỗ trợ t́m đất tái định cư nên không được nhận đất tái định cư. Cũng theo ông Nhàn hiện UBND huyện đă hết sức ưu đăi với bà Đạt.
Văn bản liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng hồ chưa nước suối Mỡ
Tuy nhiên, đánh giá về vấn đề này luật sư Trương Toàn Thắng, Đoàn luật sư TP Hà Nội cho biết, sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ việc, nhận đơn kêu cứu của bà Phạm Thị Đạt, dựa trên những quy định của pháp luật về chính sách hỗ trợ, bồi thường, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất có thể thấy: Việc bồi thường, hỗ trợ của UBND huyện Lục Nam là chưa thỏa đáng. Đặc biệt, trong điều kiện hoàn cảnh gia đ́nh nhà bà Đạt chỉ có 01 chỗ ở duy nhất, thuộc diện gia đ́nh có hoàn cảnh khó khăn, lại đang nuôi con ăn học th́ việc không bố trí tái định cư là vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật. Xét về cả góc độ pháp lư, lẫn góc độ t́nh cảm đều chưa hợp lư.
Như vậy, nếu UBND huyện Lục Nam, Ban Giải phóng mặt bằng dự án hồ chứa nước Suối Mỡ chỉ căn cứ vào bản đăng kư “tự t́m địa điểm tái định cư khi nhà nước thu hồi đất” mà bà Đạt kư ngày 12/9/2008 mà không bố trí tái định cư hoặc tạo một chỗ ở cho bà Đạt là cách làm thiếu nhân văn và đi ngược với chính sách bù đắp, hỗ trợ của Nhà nước khi có đất bị thu hồi. Mặt khác việc làm chặn ḍng nước làm ch́m nhà của dân, thiệt hại về tài sản, đe dọa về tính mạng là việc làm thiếu trách nhiệm, coi thường lợi ích của người dân, cần phải xem thanh tra xem xét trách nhiệm của người làm việc đó.
Thiết nghĩ, đă đến lúc phía lănh đạo UBND huyện Lục Nam không thể thờ ơ với sinh mệnh và tài sản của người dân. Việc đẩy cảnh hai mẹ con nghèo đến nước không có chỗ mà ở chắc chắn không phải là chính sách nhân đạo, ưu đăi của Nhà nước và pháp luật đối với những người có hoàn cảnh khó khăn bị thu hồi đất.
Đề nghị phía cơ quan thanh tra có thẩm quyền vào cuộc xác minh làm rơ bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thu hồi đất. Và trước mắt là tạo chỗ ăn, chỗ ở hợp pháp cho mẹ con nhà bà Phạm Thị Đạt, để mẹ con bà Đạt sớm ổn định cuộc sống, không phải sống cảnh "ăn nhờ, ở đậu" như hiện nay.
tm