Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đă kết thúc nhưng cho đến nay, những quả bom c̣n sót lại nằm lỳ dưới ḷng đất vẫn khiến những nạn nhân vô tội tại Việt Nam phải bỏ mạng sống.Nguyễn Xuân Thiết biết những thanh đồng c̣n sót lại rải rác khăp nơi sau khi Mỹ ném bom xuống trong cuộc chiến tranh Việt Nam nếu nhặt về sẽ mang lại cho anh một số tiền kha khá v́ vậy anh đă siết chặt mảnh đạn bằng đôi chân trần và dùng búa gơ để xử lư quả bom chưa nổ.
Đó là những công việc cuối cùng anh c̣n có thể làm bằng đôi chân, bàn tay của ḿnh khi giờ đây đôi chân và bốn ngón tay của anh đă bị xé nát từ dưới đầu gối trở xuống do quả bom phát nổ.
Vào ngày 15/8/1973, quân đội Hoa Kỳ đă thực hiện nhiệm vụ thả bom cuối cùng, kết thúc can thiệp quân sự trực tiếp tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, cho đến nay, những quả bom c̣n sót lại nằm lỳ dưới ḷng đất vẫn khiến những nạn nhân vô tội tại Việt Nam phải bỏ mạng sống. Theo các số liệu từ chính phủ và các nhà hoạt động, năm 2010, đă có ít nhất 500 người bị thương tại Việt Nam, Lào, Campuchia do những quả bom chưa nổ và các vật liệu khác c̣n sót lại sau chiến tranh.
Tỉnh bị ô nhiễm nặng nề nhất tại Việt Nam là tỉnh Quảng Trị - nơi xảy ra chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam khốc liệt nhất. Đây cũng là một trong những tỉnh nghèo nhất đất nước.
Cuộc sống nghèo đói buộc người dân nơi đây kiếm sống bằng nghề nhặt sắt vụn, mảnh bom đạn c̣n sót lại từ chiến tranh. Thời điểm giá sắt và đồng không ngừng tăng cao do đó những người kiên tŕ thu lượm đồng nát, sắt vụn thậm chí là đào các phế liệu chôn nông ở dưới đất đă được một “vụ bội thu”. Anh Thiết người bị tại nạn mất đi đôi chân vào cuối năm 2011 do bom nổ kể rằng, với người dân ở đây, bom chưa nổ là một nguồn khai thác lớn đê kiếm sống. Anh cay đắng nói rằng, “nếu tôi không mất đôi chân này, tôi vẫn sẽ ra ngoài lượm kim loại, phế liệu”.
Thu lượm phế liệu không phải là một công việc bất hợp pháp tuy nhiên xử lư vật liệu chưa nổ lại là một công việc bị pháp luật Việt Nam nghiêm cấm. Nhiều người thu lượm sắt vụn cho biết bây giờ họ không nhặt những loại nguy hiểm trên cánh đồng nữa mà chỉ tập trung vào những loại tàn dư khác sau chiến tranh như vỏ bom đă nổ, máy móc và các loại xe. Những người chuyên buôn bán phế liệu cũng không nhận mua bom ḿn c̣n chưa nổ.
Tuy nhiên, rơ ràng vẫn c̣n rất nhiều người dân bất chấp tất cả v́ miếng cơm manh áo nơi quê nghèo mà tháo gỡ những quả bom chưa nổ để thu hoạch, bán vỏ cũng như chất nổ để bán cho những người làm nghề đánh bắt cá và khai thác mỏ. Do vậy, không khó để có thể t́m thấy những mảnh vỏ đạn và nhiều phần khác của quả bom trong các băi phế liệu bên đường.
Ông Nguyễn Văn B́nh, chủ một băi phế liệu cho hay, “vẫn c̣n có rất nhiều người làm việc đó tuy nhiên họ không nói ra mà thôi”. Được biết, ông Nguyễn Văn B́nh mới đây vừa trả khoảng 85 triệu VNĐ (tương đương 4.000 USD) cho một mẻ phế liệu chiến tranh lớn thu được từ biên giới Lào bao gồm lượng vỏ bom, đống mảnh bơm hơn 220 kg.
Hầu hết những người nhặt phế liệu đều biết những nguy hiểm của công việc này, nhất là chị Nguyễn Thị Tâm. Chồng chị đă bị thiệt mạng do tháo gỡ bom cách đây 21 năm, để lại chị một ḿnh nuôi nấng bốn đứa con thơ. V́ cuộc sống quá nghèo khó, người phụ nữ 48 tuổi này không c̣n sự lựa chọn nào khác đành phải tiếp tục con đường hiểm nguy của chồng.
Một buổi sáng gần đây, người phụ nghèo khổ mang trên vai chiếc máy ḍ t́m kim loại rẻ tiền, một chiếc cuốc và tới khu vực từng là mặt trận bây giờ rải rác những ngôi mộ của người dân địa phương và bao phủ bằng những bụi dứa dại. Cô lia máy ḍ t́m thật nhanh trên mặt đất cát cho đến khi chiếc tai nghe rú lên v́ có tín hiệu kim loại.
Không cả dừng máy phát tín hiệu, cô vội vàng đào xới đám cỏ, dùng chân trần để gạt đám bụi, đất, để lộ ra quả bom và một kíp nổ của lựu đạn được sử dụng cho súng phóng lựu xách vai. Cô giữ nguyên vị trí của chúng, tiếp tục công việc, nhặt một vài mảnh bom để mang tới hàng phế liệu.
Cô nghẹn ngào nói, “một bát máu đổi lấy một bát cơm”. Cô cho biết, ḿnh sẵn sàng làm công việc dẫu nguy hiểm này chỉ để đổi lấy khoảng 100.000 ngh́n đồng một ngày. Tôi biết rất rơ những nguy hiểm ŕnh rập xung quanh nghề này nhưng tôi không thể dừng được”.
Chính phủ Hoa Kỳ đă dội khoảng 7,8 triệu tấn bom xuống Việt Nam, thậm chí lượng bom mà Mỹ sử dụng tại đất nước nhỏ bé nghèo khó như Việt Nam c̣n nhiều hơn lượng bom mà nước này sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ II trên cả Đức và Nhật Bản cộng lại. Hoa Kỳ sử dụng nhiều chất nổ cả đất và biển. Ước tính có khoảng 800.000 tấn chưa nổ, gây ô nhiễm khoảng 20% đất.
Theo số liệu chính thức, ít nhất 38.000 người đă bị thiệt mạng và nhiều người khác bị thương kể từ năm 1975. Rất nhiều trẻ em ṭ ṃ đă nhặt đạn chùm nhỏ về chơi, nâng tổng số trẻ em bị chết và bị thương do bom đạn chiến tranh chưa nổ lên con số đáng kể.
Chính phủ Mỹ cho biết, từ năm 1998, nước này đă chi khoảng 65 triệu USD để làm sạch những khu vực có bom ḿn và đang dự kiến sẽ tăng cường tập trung hơn đối với những khu vực có bom chưa nổ “nguồn gốc Mỹ” tại Đông Nam Á trong năm tới. Hiện này, Mỹ đang duy tŕ mở rộng quan hệ với Việt nam như một phần trong chiến lược tập trung sức mạnh hướng tới Châu Á khi những mối đe dọa từ Trung Quốc ngày càng gia tăng.
Việt Nam khẳng định sẽ phải mất tới 100 năm và 100 tỉ USD mới có thể làm sạch bom rải rác trên khắp đất nước. Theo ông Chuck Searcy, một cựu chiến binh Mỹ người từng điều hành cơ quan rà phá bom ḿn nhân đạo cho biết, “Chúng ta cần phải t́m cách để giúp Việt Nam an toàn hơn. Đây là một thử thách rất khó khăn và phải từ 5 tới 10 năm mới có thể đạt được bước tiến”.
vnn