Thời gian qua một số học giả đă lập luận rằng do Trung Quốc nổi lên trở thành một siêu cường ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, đă đến lúc nước này cùng Hoa Kỳ, cần được đóng một vai tṛ lớn hơn trong trật tự khu vực.
Vai tṛ của Trung Quốc ngày càng tăng với Hoa Kỳ và thế giới
Lập luận này, được nêu bởi Giáo sư Hugh White, cựu Thứ trưởng Quốc pḥng Úc và hiện là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc pḥng thuộc Đại học Quốc gia Úc, cho rằng việc Mỹ có chấp nhận thực tế này hay không sẽ có tác động sâu xa đối với khu vực.
Lý do là ở một mức độ nào đó Mỹ nên chia sẻ vai tṛ lănh đạo khu vực của ḿnh với Trung Quốc v́ việc Mỹ quyết tâm nắm giữ vị thế bá chủ nhất định sẽ dẫn tới sự bất măn ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
Kết cục,, theo dòng quan điểm này, là cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ngày càng sâu sắc và ḥa b́nh, ổn định trong khu vực sẽ phải gánh chịu hậu quả về lâu dài.
Lập luận này hoàn toàn xác đáng nếu xét đến sự trỗi dậy về kinh tế và quân sự đầy mạnh mẽ của Trung Quốc trong hơn ba thập niên qua, điều mang lại cho nước này sự kính trọng và ảnh hưởng lớn hơn trong các vấn đề khu vực.
Tuy nhiên, việc liệu Trung Quốc có xứng đáng được hưởng một vai tṛ khu vực lớn hơn hay không không chỉ phụ thuộc vào sức mạnh gia tăng của nước này, mà c̣n dựa vào thẩm quyền đạo đức của nó cũng như sự chấp nhận của khu vực.
V́ vậy, ḥa b́nh và ổn định của khu vực không được quyết định bởi việc liệu Mỹ có nên từ bỏ vị thế bá chủ của ḿnh hay không, mà chủ yếu bởi việc Trung Quốc sẽ cư xử ra sao để chứng minh là ḿnh xứng đáng với sự nhượng bộ như vậy từ phía Mỹ.
'Thẩm quyền đạo đức'
Trước hết, sự thỏa hiệp của Mỹ đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc không đảm bảo rằng ḥa b́nh và trật tự khu vực sẽ được bảo tồn.
Tương tự như vậy, sự ngăn chặn của Mỹ đối với Trung Quốc cũng không nhất thiết đồng nghĩa với một tương lai ảm đạm cho ḥa b́nh khu vực.
Có nhiều tiền lệ lịch sử chứng minh cho luận điểm này. Ví dụ, chính sách xoa dịu của phương Tây đối với Hitler đă không ngăn cản được Thế chiến thứ 2 nổ ra.
Một khách đi ngang qua ảnh của ông Lưu Hiểu Ba tại Trung tâm Ḥa b́nh Oslo hồi năm 2010
TQ bị nhiều nước lên án v́ giam giữ những người như ông Lưu Hiểu Ba
Trong khi đó, chính sách ngăn chặn do Mỹ dẫn đầu đối với Liên Xô đă đóng một vai tṛ đáng kể trong việc duy tŕ ḥa b́nh giữa hai siêu cường cũng như trật tự toàn cầu trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Thứ hai, các ư định thực sự của Trung Quốc là một yếu tố then chốt để xác định xem việc Mỹ từ bỏ vị thế bá chủ của ḿnh là có lợi hay có hại cho ḥa b́nh khu vực.
Tuy nhiên hầu như không thể xác định được ư định thực sự của Trung Quốc do cơ chế đưa ra quyết định không rơ ràng, sự thiếu minh bạch trong chương tŕnh hiện đại hóa quân đội, cũng như bản chất chuyên chế của chế độ chính trị nước này.
"Để một cường quốc đang lên có thể có một vai tṛ lớn hơn trong chính trị quốc tế, nước đó cần phải tạo ra được một thẩm quyền đạo đức để có thể lôi kéo được các nước bạn bè và đặc biệt là đồng minh."
Mặc dù thường xuyên đề cao luận điệu “trỗi dậy ḥa b́nh”, nhưng sự hiếu chiến ngày càng gia tăng gần đây của Trung Quốc trong các tranh chấp biển và lănh thổ với các nước láng giềng đă khiến nhiều người nghi ngờ luận điệu này.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng đă không thể thuyết phục được các nước láng giềng rằng nó xứng đáng chí ít với một vai tṛ lớn hơn, chưa nói đến một vai tṛ đồng lănh đạo trật tự khu vực với nước Mỹ như một số học giả đề xuất.
Để một cường quốc đang lên có thể có một vai tṛ lớn hơn trong chính trị quốc tế, nước đó cần phải tạo ra được một thẩm quyền đạo đức để có thể lôi kéo được các nước bạn bè và đặc biệt là đồng minh.
Một thẩm quyền đạo đức như vậy trước hết phải bắt nguồn từ vai tṛ mang tính xây dựng và gương mẫu mà nước đó thể hiện trong khu vực, cũng như sự tự nguyện của nó trong việc tuân thủ các luật lệ và quy chuẩn đă được thiết lập.
Tuy nhiên, Trung Quốc đă chưa tạo ra được một thẩm quyền đạo đức như vậy.
Ví dụ, yêu sách dựa trên đường chữ U của nước này trên Biển Đông đă thách thức mọi quy định về luật biển hiện hành, khiến các quốc gia trong khu vực cảm nhận Trung Quốc như một cường quốc bành trướng hơn là một quốc gia xây dựng, yêu chuộng ḥa b́nh.
Thiếu đồng minh
Do Trung Quốc thiếu một thẩm quyền đạo đức như vậy nên các quốc gia trong khu vực vẫn chưa sẵn sàng chấp nhận vai tṛ lănh đạo khu vực của nước này.
Sau khi Mỹ tuyên bố chiến lược tái cân bằng sang Đông Á, động thái được coi như một chính sách ngăn chặn đang h́nh thành của Mỹ đối với Trung Quốc, các quốc gia trong khu vực có xu hướng hoan nghênh hơn là phản đối động thái này của Mỹ.
Khắp khu vực dường như không thể t́m thấy một đồng minh thực thụ của Trung Quốc có thể đồng cảm với nỗ lực giành vai tṛ lănh đạo khu vực của nước này.
Thay vào đó, các nước trong khu vực từ Nhật Bản, Philippines, Việt Nam, đến Australia, Singapore, Ấn Độ, tất cả đều đă thực hiện những bước đi có thể được coi như những động thái nhằm cân bằng lại sức mạnh ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
"Trung Quốc vẫn c̣n nhiều việc phải làm để có được thẩm quyền đạo đức cũng như sự kính trọng của quốc tế nhằm đảm bảo rằng vai tṛ lănh đạo khu vực của nước này sẽ được Mỹ lẫn các nước khác trong vùng chấp nhận."
Cuối cùng, không có ǵ đảm bảo rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục phát triển cả về kinh tế lẫn quân sự như trong hơn ba thập niên qua.
Các dấu hiện gần đây về khả năng diễn ra một cuộc suy thoái kinh tế cũng như mô h́nh tăng trưởng không bền vững của Trung Quốc đă khiến các nhà quan sát thận trọng hơn nhiều so với trước đây về triển vọng kinh tế dài hạn của nước này, đồng nghĩa với khả năng của nó trong việc trỗi dậy trở thành một thách thức thực sự đối với vị thế bá chủ của Mỹ.
V́ vậy, giờ đây vẫn c̣n quá sớm để cho rằng Mỹ nên từ bỏ vị thế bá chủ của ḿnh để thỏa hiệp với sự trỗi dậy của Trung Quốc trong vai tṛ một quốc gia lănh đạo khu vực.
Trung Quốc vẫn c̣n nhiều việc phải làm để có được thẩm quyền đạo đức cũng như sự kính trọng của quốc tế nhằm đảm bảo rằng vai tṛ lănh đạo khu vực của nước này sẽ được Mỹ lẫn các nước khác trong vùng chấp nhận.
Ví dụ, Trung Quốc cần minh bạch hóa hơn nữa chương tŕnh hiện đại hóa quân sự của ḿnh, đồng thời đưa các yêu sách biển và lănh thổ của ḿnh vào khuôn khổ luật pháp quốc tế.
Đặc biệt, việc từ bỏ yêu sách dựa trên đường chín đoạn ở Biển Đông sẽ là một bước đi có ư nghĩa hướng tới mục tiêu này.
Về lâu dài, việc cải thiện hồ sơ nhân quyền cũng như dân chủ hóa đời sống chính trị sẽ khiến các nước láng giềng dễ dàng chấp nhận hơn vai tṛ lănh đạo khu vực của nước này.
Mỹ nên áp đảo
Hoa Kỳ vẫn đang có vai tṛ áp đảo trên thế giới
C̣n hiện tại, cũng như sáu thập niên đă qua, vai tṛ áp đảo của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương nên tiếp tục là nền tảng vững chắc cho ḥa b́nh và ổn định khu vực.
Sự trỗi dậy của Trung Quốc sẽ thách thức nền tảng này.
Tuy nhiên, tương lai của ḥa b́nh và ổn định khu vực sẽ không được định đoạt bởi sự chấp nhận hay thái độ của Mỹ đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc, mà bởi chính hành vi của Trung Quốc cũng như các hệ quả của chúng.
Trung Quốc, chứ không phải nước Mỹ, là người nắm giữ ch́a khóa tương lai của khu vực cũng như của chính nước này.
Lê Hồng Hiệp là giảng viên tại khoa Quan hệ quốc tế, trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia TPHCM, và là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học New South Wales, Học viện Quốc pḥng Australia, Canberra. Bản tiếng Anh của bài đă được đăng trên trang The Strategist của Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI).
Lê Hồng Hiệp
Nghiên cứu sinh Tiến sỹ
(BBC)