Cái bệnh sĩ không chừa giới nào, nông dân sĩ kiểu nông dân, trí thức sĩ kiểu trí thức, mà thường th́ người ta không biết ḿnh có ‘bệnh’.
Cười ra nước mắt tính sĩ của người Việt (2)
Người sống ở nhà tạm, người chết ‘ở’ lâu đài
Ảnh minh họa
Cách đây ít lâu, bà giúp việc nhà tôi xin tạm ứng lương để đóng vào việc xây mộ tổ. “Ông nhà tôi đă chuẩn bị rồi, nhưng vẫn c̣n thiếu một ít”, bà nói. Rằm tháng 7 sau đó, gia đ́nh tôi về quê giỗ họ, nhân tiện chở bà osin về quê bà, cách đó chưa đầy 20 cây số. Bà mời: “Nhân tiện cô chú ở lại ăn cỗ luôn, họ nhà tôi khánh thành mộ tổ, ăn mừng to lắm”.
Dĩ nhiên chúng tôi không nhận lời được, nhưng trên đường chở bà về có đi qua nghĩa trang, cả nhà tôi từ đứa trẻ con trở đi đều tấm tắc: “Mộ ǵ mà đẹp thế, như là lâu đài ấy”. Quả thật, khu nghĩa trang thật lộng lẫy với những lăng mộ lớn tráng lệ, cứ cái nào càng mới th́ càng bề thế, nguy nga.
Bà giúp việc hớn hở chỉ cho chúng tôi khu lăng mộ mới xây, ốp gạch bóng loáng, mái cong vút sơn son thếp vàng, có h́nh lưỡng long chầu nguyệt, phía cổng có cả sư tử chực hai bên: “Mộ tổ họ nhà tôi đấy”. Tôi phải thốt lên: “Họ nhà bà giàu nhỉ”. Bà nói giọng tự đắc: “Họ nhà tôi nghèo, nhưng cái việc hiếu nghĩa với tổ tiên th́ chẳng thua ǵ các họ giàu đâu”.
Nh́n khu nghĩa trang, cứ nghĩ dân làng phải giàu lắm, nhưng khi vào th́ thấy nhà cửa lụp xụp rêu phong, làng bốc mùi phân từ đường rănh lộ thiên hai bên đường, trẻ con lem luốc, lôi thôi, bụng to, mũi tḥ tḥ… H́nh như dân ở đây kiếm được bao nhiêu tiền th́ đều khoe sự giàu có ở ngoài nghĩa trang và nhà thờ họ cả, đó là nơi để người ta phân thắng bại với nhau.
“Nghèo nhưng quyết không để ai khinh” là triết lư sống của nhiều người dân quê Việt Nam, trong đó có bà giúp việc nhà tôi. Triết lư đó cho thấy ḷng tự trọng cao vút – một trong những thứ làm nên phẩm giá con người. Thế nhưng những việc mà người ta làm để không ai khinh được ḿnh nhiều khi đă bước hẳn sang “địa hạt” sĩ diện hăo.
Ở quê tôi, v́ khó khăn, một số phụ nữ phải ra thành phố làm giúp việc hoặc lao động phổ thông. Số ngày được phép về quê của họ đă được quy định, nghỉ thêm ngày nào mất tiền ngày ấy, chưa kể chi phí đi lại. V́ vậy nhiều khi, nghe tin con hay chồng ốm, họ vẫn không dám nghỉ. Thế nhưng nếu hàng xóm hay họ hàng, dù thuộc diện “bắn đại bác mới tới”, có đám cưới hay đám ma (mà chuyện này rất thường xuyên) là dứt khoát họ phải về, không phải v́ ḷng tận tâm, mà v́ sợ mang tiếng.
Chị Huệ, một góa phụ phải đi làm thuê ở Hà Nội nuôi 3 đứa con ăn học, nhưng thường xuyên phải bỏ ngày công và tiền tàu xe về quê v́ chuyện ấy, cho biết: “Nếu ông nhà tôi c̣n sống th́ chỉ cần ông ấy đại diện đi viếng, đi mừng người ta là được, nhưng ông ấy chết rồi nên dứt khoát tôi phải về, kẻo người làng lại bảo ḿnh tham tiền, v́ đồng tiền mà quên cả họ hàng, t́nh làng nghĩa xóm”.
Hỏi tại sao không để con gái lớn, đă 19 tuổi, làm việc đó, chị bảo, nó là phận con nít, không thay mặt bố mẹ được. Vậy mà cái đứa con nít ấy một tay chăm sóc các em, đôi khi mấy chị em đều ốm nhưng mẹ bận kiếm tiền chỉ có thể gọi điện về.
Đó mới là đám nhà người ta, c̣n nếu chính nhà ḿnh có đám th́ c̣n phải long trọng nữa. Hôm vừa rồi đi đám tang một người đồng hương ở nhà tang lễ Phùng Hưng, Hà Nội, tôi gặp nhiều người quen ở quê lên. Một anh tấm tắc: “Đám tang ở thành phố gọn nhẹ thật, tổ chức viếng vài giờ ở nhà tang lễ, rồi đưa tang, sau đó thêm một buổi cúng 3 ngày là xong, đỡ mệt và tốn thời gian cho cả khách cả chủ, lại tiết kiệm được bao nhiêu tiền. Trong khi dân quê đă nghèo mà đám ma, đám cưới lại làm linh đ́nh, tốn kém. Biết vậy nhưng nếu nhà có việc th́ ḿnh vẫn phải làm theo lệ thôi, kẻo người ta cười chết”.
Anh bảo, ở làng anh, mỗi khi có người chết, lễ viếng kéo dài đến mấy ngày tại nhà, ngày nào cũng phải phục vụ ăn uống 4 bữa (bao gồm cả bữa khuya) cho dăm chục người thường xuyên có mặt, c̣n hôm đưa tang và lễ cúng ba ngày th́ nguyên cả làng đến ăn. Không chỉ gia chủ mệt mỏi tốn kém, người làng, họ mạc cũng phải bỏ công làm giúp suốt mấy ngày.
Đám cưới cũng vậy, kéo dài ít nhất 3 ngày với đủ ngày 3 bữa cỗ, v́ ngoài tiệc mời chính thức có nguyên cả làng đến ăn, những bữa khác dành cho họ hàng, bạn bè thân và người làm giúp cũng đă mỗi bữa mười mấy mâm rồi, và thường người ta kéo cả nhà đến trong khi tiền mừng th́ chỉ một suất mấy chục ngh́n đồng.
“Ở thành phố làm đám cưới c̣n lăi, dân quê đă nghèo th́ chớ, cưới xong cả mẹ cả con c̣ng lưng trả nợ có khi chục năm không hết là v́ thế”, anh bạn đồng hương nói. “Mà đừng tưởng cỗ quê không ngon nhé, cứ phải chứng ấy đĩa chừng ấy bát, phải có đủ lợn, ḅ bê, gà, gị, nem… đủ kiểu. Xong việc tuy nợ nần méo mặt nhưng vẫn hả hê v́ cỗ nhà ḿnh ngon hơn, đầy đặn hơn cỗ nhà ông A, ông B".
"Biết như thế là khổ nhưng ai cũng phải đua cả, nếu không th́ người làng họ đưa ra chê bai, cười cợt mấy năm chưa hết, cứ có đám nhà ai là họ lại lôi ra để so sánh và chê lần nữa. Cái tiếng ma chê, cưới trách, ai cũng sợ hết”.
Hành hạ con trẻ v́ chữ sĩ
Người thành phố, nhất là những người có chữ, vẫn thường hay lắc đầu chê những lề thói của dân quê, rằng chỉ v́ chữ sĩ mà thân làm tội đời, đă khổ lại càng thêm khổ. Thế nhưng bản thân họ nhiều khi cũng mắc cái bệnh ấy mà không nhận ra.
Nếu không thể tự hào v́ ḿnh khá giả, có đời sống cao th́ cái làm cho anh trí thức ngẩng mặt với đời là nhiều chữ, con cái học giỏi hơn người. Để giữ được niềm tự hào đó cho bố mẹ, nhiều khi con trẻ phải “lănh đủ”.
Tôi có anh bạn thường xuyên khoe con ḿnh thông minh nhất, học giỏi nhất, đọc nhiều sách nhất. Nhưng một hôm, anh than thở với tôi: “Hôm qua, thằng con làm ḿnh mất mặt quá. Vợ chồng ḿnh đă không bắt nó làm việc ǵ, thích cái ǵ cũng mua cho, chỉ cần nó học hành cho tốt. Vậy mà có mỗi bài toán vớ vẩn, nó cũng làm bố nó phải nhục với người ta”.
Chuyện là hôm trước bạn tôi có khách đến chơi nhà. Vị khách này có một đứa con trai trạc tuổi con anh, và cũng có tiếng là học giỏi. Khách bảo: “Nghe nói cậu ấm học giỏi lắm hả, bác ra cho một bài toán xem có làm được không nhé”. Bài toán làm thằng bé tắc tị. Ông khách cười khà khà: “Kém thế, thằng cu nhà bác bài này làm bay”; c̣n anh bạn tôi đỏ mặt tía tai.
Ảnh minh họa
Thực ra con anh không giải được bài này không phải v́ kém, mà v́ ông khách kia cố t́nh cài một cái bẫy trong đó theo kiểu “lừa trẻ con”, cốt để “d́m hàng” con anh. Bạn tôi cay ông khách lắm, nhưng không làm được ǵ nên bao nhiêu giận dữ, xấu hổ trút hết vào thằng bé. Nó bị mắng nhiếc một trận tối tăm mặt mũi và cắt hết quà thưởng trong ṿng 3 tháng. Đó là chưa kể, cái tội làm nhục đấng sinh thành đó thỉnh thoảng c̣n được ông bố nhắc đi nhắc lại như một lời cảnh báo đối với cậu con trai theo kiểu “liệu hồn, lo mà học cho tử tế”.
Cái bệnh đem con ra khoe khoang rồi lại hành hạ con khi nó không cho họ thỏa măn cái sở thích đó không chỉ bạn tôi mắc, mà là bệnh chung của rất nhiều phụ huynh. Trong chúng ta, mấy ai không cay mũi khi bạn bè khoe con họ thi học sinh giỏi được giải này giải nọ, rồi hỏi chúng ra rằng thế con cậu được giải mấy, dù biết thừa đứa nhóc nhà ḿnh đâu có được đi thi?
Hoặc khi đồng nghiệp khoe con họ xuất sắc nhất lớp, văn 10, toán 10, ta tự nhiên thấy tức giận với thằng con chỉ được điểm 9, điểm 8. Một mặt, ta nói vống lên là con tớ cũng 10 điểm đấy, mặt khác ta về hầm hầm ra tối hậu thư cho thằng con, rằng nếu lần tới mà không được 10 điểm th́ biết tay. Gần nửa đêm, ta c̣n bắt nó ngồi c̣ng lưng bên bàn học, giải cho bằng hết các bài toán nâng cao mới được đi ngủ, cho dù đầu óc nó v́ sợ ta mà mụ mị mất rồi…
Các pḥng khám tâm thần thường xuyên phải tiếp nhận những đứa trẻ bị trầm cảm, rối nhiễu v́ áp lực quá lớn của bố mẹ, đ̣i hỏi con phải làm rạng danh tổ tiên, mát mặt đấng sinh thành bằng thành tích học tập sáng chói, khiến đứa trẻ nghĩ rằng nếu học không giỏi là bất hiếu, là tội lỗi, cho dù khả năng có hạn. Cũng v́ nghĩ ḿnh phụ ḷng mong mỏi của bố mẹ mà không ít học sinh tự tử khi thi trượt đại học.
Các ông bố bà mẹ ép con như ép mỡ ấy cho rằng, họ hy sinh tất cả cho con, chịu đựng mọi lao khổ, chỉ đ̣i hỏi ở con một điều duy nhất là học giỏi, làm rạng tông môn, như thế cũng chỉ v́ tương lai của nó. Nhưng có thực là v́ con không, hay họ chỉ v́ cái thể diện của bản thân, của gia tộc, để được vênh mặt lên khi khoe rằng con tôi học giỏi gấp mấy lần con các anh các chị?
Chữa bệnh sĩ hăo ư? Khó lắm, nhất là khi người ta chưa tự xác định lại với ḿnh rằng rốt cục cái ǵ quan trọng hơn, hạnh phúc, sự yên vui của chính ḿnh và người thân, hay cái lạc thú được lên mặt với người đời?
Nguồn: Khả Khanh/ Xzone/Tri Thức Thời Đại