Lo thế hệ thứ hai con lai Hàn - Việt đang sinh sống tại Hàn Quốc không sơi tiếng Việt và con lai ở Việt Nam không sơi tiếng Hàn, Lee Geon quyết định lên một kế hoạch vận động tổ chức những chương tŕnh dạy tiếng mẹ đẻ cho bọn trẻ ở cả hai nước.
Lee Geon đă không nghĩ lời xúi giục của người bạn ở khoa tiếng Việt, Đại học Hàn Quốc hồi năm 1998 đă đưa anh đến bước ngoặt to lớn trong cuộc đời. “Hăy đến Việt Nam đi!” - người bạn nói sau khi nghe Lee trút hàng giờ tâm sự chán nản, không rơ định hướng phát triển và muốn “đến một nơi nào đó, làm việc nào đấy”.
“Khăn gói quả mướp”, trong tay chưa có vốn liếng ǵ, Lee quyết định vác hành lư đến Việt Nam một ngày tháng 8/1998. Việc đầu tiên là đăng kư học ngay tiếng Việt ở trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (giờ là Đại học Hà Nội) một lèo 1,5 năm.
Chưa đủ, Lee quyết định thi đại học và lao vào một chuyên ngành “khoai” với bất cứ người nước ngoài nào, đó là lịch sử Việt Nam. 4 năm dùi mài ở khoa lịch sử - Đại học KHXH&NV khó khăn hơn bao giờ hết v́ vốn tiếng Việt phải vừa học vừa đuổi theo nội dung chuyên ngành.
Học khó bao nhiêu th́ đổi lại chàng Lee yêu được cô bạn học người Việt, ngay khi ra trường hai người quyết định về chung một nhà.
Vừa tốt nghiệp, chàng rể Hàn Quốc quyết định thành lập một công ty thương mại và chuyển phát nhanh. Lee khuyến khích vợ theo học master, nghiên cứu lịch sử Hàn Quốc song song công việc dạy học ở một trường Đại học.
2006, công ty riêng của anh chuyển qua làm du lịch v́ thấy tiềm năng lớn của làn sóng người Hàn Quốc đi du lịch Việt Nam.
Công việc có lẽ cứ đều tắp lự với gia đ́nh yên ổn, một vợ và 3 con (hai trai, 1 gái) cho đến một ngày năm 2008, anh nhận được lời mời từ Hàn Quốc tham gia một dự án thú vị liên quan đến những gia đ́nh Hàn - Việt. Cụ thể, một hiệp hội có tên gọi giản dị “V́ ngày mai tốt đẹp hơn” muốn tổ chức kết nối, giao lưu, cho gia đ́nh các cô dâu Việt Nam sang Hàn Quốc con gái và thăm gia đ́nh thông gia.
Hấp dẫn bởi ư tưởng tốt đẹp của tổ chức trên, cũng tự nhận ḿnh là một phần trong cộng đồng các gia đ́nh Hàn - Việt, anh nhận lời tham gia trong vai tṛ hậu cần từ tổ chức đoàn, làm thị thực, phiên dịch cho đoàn phía Việt Nam sang Hàn Quốc.
Gặp gỡ gia đ́nh Việt - Hàn ở Seoul hè 2013
Lee nhớ măi chuyến đi đầu tiên “quá vất vả” khi tổ chức cho một đoàn 24 bố mẹ cô dâu người Việt, chia làm 2 nhóm, một nửa bay từ Hà Nội, một nửa từ TP HCM, đến Hàn Quốc.
Lee đón chuyến bay từ Hà Nội vào TP HCM để đưa đoàn từ trong đó đi. Chuyến bay chuyển tiếp trước khi đến Hàn Quốc chậm vài tiếng, lo cho các bố mẹ cô dâu phải chờ vạ vật ở sân bay mệt mỏi, Lee quyết định bỏ tiền riêng thuê khách sạn trong sân bay cho các bậc phụ huynh nghỉ.
Các bố mẹ cô dâu lần đầu đi ra nước ngoài bỗng cảnh giác, lo sốt vó “cái ông Hàn Quốc” lừa đảo, bỏ họ ở lại. Ra sức giải thích không được, cuối cùng chàng rể Hàn Quốc cười trong nước mắt khi thuê 6 pḥng với chi phí không rẻ cho các phụ huynh th́ họ lo sợ, đề pḥng, theo nhau vào ở có 3 pḥng, bỏ mặc Lee với nỗi niềm bối rối.
Chỉ đến khi hạ cánh, gặp mặt con gái ở đất Hàn cười cười nói nói, họ mới hay “cái ông Hàn Quốc” là người nhiệt t́nh, tốt bụng.
Bây giờ th́ những chuyến đi thăm ngày càng được tổ chức chuyên nghiệp, bài bản, không chỉ từ Việt Nam qua Hàn Quốc mà c̣n ngược lại. Ở Hàn Quốc những chương tŕnh như vậy rất phổ biến. Chính phủ nước này có những chính sách giúp đỡ các gia đ́nh đa văn hóa.
Lee Geon cùng một số phóng viên Việt Nam thăm nhà cô dâu Sằn Akiú, quê B́nh Thuận (thứ ba từ phải qua) ở tỉnh Chungcheongbuk, Hàn Quốc, tháng 8/2013
Lee giờ trở thành một đầu mối quan trọng cho các chương tŕnh trên gia đ́nh Hàn - Việt nhờ vốn tiếng Việt.
Mở cuốn sổ làm việc, Lee cầm chiếc bút ch́ đánh dấu các hạng mục phải làm, thời hạn hoàn thành cho chương tŕnh cho các cháu sinh ra trong các gia đ́nh Hàn - Việt từ 12 đến 14 tuổi sang Việt Nam.
Chuyến đi “học mà chơi, chơi mà học” nhằm giúp con lai thế hệ thứ hai được thăm quê ngoại, bồi dưỡng tiếng Việt thông qua hoạt động tham quan bảo tàng, các địa danh du lịch văn hóa, giao lưu với các bạn học ở Việt Nam…
Ước mơ nhỏ nhoi
Đặt chân đến Việt Nam từ khi cộng đồng Hàn Quốc ở đây chỉ có 500 người nay tăng lên 2 vạn người, Lee cảm nhận rơ sự gắn kết chặt chẽ giữa Hàn Quốc và Việt Nam. Sau Trung Quốc, Việt Nam là nước có nhiều cô dâu ở Hàn Quốc nhất.
“Tại con gái Việt Nam xinh nên các anh thích phải không, anh khai đi?”. “Ồ, xinh th́ quá đúng rồi. Nhưng quan trọng nhất là phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, chăm chút cho gia đ́nh. Các cô gái Hàn Quốc giờ hiện đại lắm, chỉ thích xe hơi và đại gia thôi” - Lee cười vang.
“Vậy anh có băn khoăn ǵ không khi định cư hẳn ở đây?”. “Có chứ. Trước hết là mua được nhà v́ ḿnh làm măi không giàu (cười). Nhưng quan trọng nhất là lo ngôn ngữ của các con. Không chỉ các cháu nhà tôi mà cả các cháu thế hệ thứ hai ở Hàn Quốc. Bọn trẻ sống ở Việt Nam nói tiếng Việt giỏi hơn tiếng Hàn, trong khi bọn trẻ ở Hàn Quốc th́ gần như không nói tiếng Việt” - Lee chia sẻ.
Lee Geon (đầu tiên bên phải hàng đứng) trong một buổi làm việc giữa hiệp hội V́ ngày mai tốt đẹp hơn với lănh đạo tỉnh Chungcheongbuk, với sự có mặt của đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc
“Anh có ư tưởng nào không?”, tôi hỏi. “Chị nghĩ xem, đă có 2 vạn người Hàn Quốc ở Việt Nam. Con số này chắc sẽ c̣n gia tăng nữa. Nếu tính cả thế hệ con lai thế hệ thứ hai, rồi thứ ba, chúng ta sẽ có sự gắn kết lớn đến thế nào về nguồn lực con người. Nguồn lực đó c̣n ǵ có thể lư tưởng hơn là để thúc đẩy phát triển thương mại, kinh tế, đầu tư giữa hai nước.
Nhưng tất cả phải bắt đầu từ gắn kết văn hóa, ngôn ngữ. Khi chia sẻ được với nhau về ngôn ngữ, văn hóa, nguồn cội, tôi nghĩ chẳng thể có sức mạnh nào lớn hơn. Sẽ có không ít các cháu sau này sẽ trở về quê hương để đầu tư” - Lee nói.
Và không thể chần chừ, anh đă bắt đầu nghiêm túc với ư tưởng thực hiện một dự án dài hơi gắn với thế hệ thứ hai con lai Hàn - Việt, với trục trung tâm là ngôn ngữ và văn hóa. Lee đang kêu gọi doanh nghiệp tài trợ, đầu tư cho ư tưởng của anh.
“Thế hệ thứ nhất của gia đ́nh Hàn - Việt phải làm nhiều việc, phải xây móng, đặt gạch, nếu không làm th́ thế hệ thứ hai sẽ không có ǵ để phát triển.” - Lee chia sẻ.
Việt Nam là nước có nhiều cô dâu người Việt thứ hai ở Hàn Quốc
Bây giờ trong gia đ́nh anh vẫn duy tŕ thói quen bữa cơm có cả món ăn Việt Nam và món ăn Hàn Quốc. Bọn trẻ sau những năm đầu học ở trường Việt giờ chuyển sang học trường song ngữ Hàn - Việt.
“Lúc đầu hơi tủi thân v́ con nói tiếng Việt nhiều hơn. Nhưng giờ th́ cả nhà có thể vô tư tṛ chuyện bằng cả hai thứ tiếng” - anh chia sẻ.
Kế hoạch riêng lớn nhất của cả nhà trong năm, đó là tiếp tục học tập chăm chỉ, làm việc hăng say để tiết kiệm tiền về chơi Hàn Quốc. Bọn trẻ mới chỉ được về Hàn Quốc có 3 lần v́ bố mẹ “bận và c̣n tiết kiệm tiền mua nhà”.
Linh Thư - Ảnh: Hiền Anh/VNN