Bơi trên những con sông ngập rác hay t́m kiếm những thứ đă bỏ đi làm đồ chơi là h́nh ảnh quen thuộc của trẻ em ở nhiều khu vực ô nhiễm trên thế giới.
Ở nhiều quốc gia hiện nay, thế hệ tương lai vẫn đang buộc phải tự thích nghi với điều kiện sống ô nhiễm, nơi sông hồ bị ngập đầy trong rác thải, các băi đất bốc mùi hôi thối.
Cậu bé này đang bơi giữa ḍng nước phủ đầy rác trên sông Sabarmati, thành phố Ahmedabad, Ấn Độ, để t́m kiếm những thứ đồ cúng đă bị ném đi.
Đôi khi, một số vật dụng hữu ích có thể được t́m thấy từ trong các băi rác. Ba đứa trẻ này tỏ ra thích thú khi đi t́m đồ vật có thể tái chế dọc đường ray xe lửa ở Karachi, thành phố đông dân nhất Pakistan.
Địa điểm vui chơi của trẻ em ở Jakarta, Indonesia, là một con sông ô nhiễm với những đám bọt bẩn nổi lên mặt nước.
Băi rác thải Ghazipur ở New Delhi, Ấn Độ. Ngoài rác, khu vực này c̣n có nhiều vũng nước chứa chất lỏng độc hại cho sức khỏe con người.
Khi rác ngày càng chất cao dần, việc di chuyển hay đi lại từ nơi này sang nơi khác càng trở nên khó khăn, đặc biệt đối với lũ trẻ. Trong ảnh, một bé gái đang bước qua biển rác ở chợ thực phẩm La Terminal, ở thành phố Guatemala, Cộng ḥa Guatemala.
Sống trong môi trường ô nhiễm, trẻ em bắt đầu h́nh thành thói quen hay hoạt động thường ngày từ khi c̣n nhỏ.
Cậu bé này đang đẩy một chiếc xe chở than, tại khu vực tập trung rác thải ở Tondo, Philippines.
Rác thải tại một xưởng da ở thủ đô Dhaka, Bangladesh. Những thứ bỏ đi sẽ được sử dụng để làm thức ăn cho gia cầm. Trong khi đó hoạt động sản xuất tại đây sẽ sinh ra kim loại nặng và axit, ảnh hưởng đến nguồn nước ở các con sông nơi đây.
Một cô gái nhảy từ một đống rác khác tại một xưởng thuộc da ở Dhaka, Bangladesh. Những sản phẩm chất thải sẽ được sử dụng để làm thức ăn cho gia cầm, trong khi thuộc da - mà không xử lư nước thải của nó - phun ra axit và kim loại nặng vào sông của thành phố.
Nhà chơi này của những đứa trẻ được dựng từ vật liệu bỏ đi. Nơi ở của chúng là một khu vực ô nhiễm ở Manila, Philippines.
Thùy Linh (Theo Business Insider)