'Bi kịch' của tự do dân chủ kiểu phương Tây - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 'Bi kịch' của tự do dân chủ kiểu phương Tây
(PLO) - Sự kiện liên quân Anh - Mỹ rút hoàn toàn khỏi Afghanistan sau 13 năm tham chiến đă khép lại cuộc chiến tranh vô ích và kém vẻ vang nhất lịch sử thế giới hiện đại. Tổng cộng 2.662 quân lính thiệt mạng và hàng chục ngàn người bị thương.
Đối với những binh lính Mỹ hoặc Anh đă thương vong, hàng ngàn người Afghanistan đă chết th́ cuộc chiến kéo dài 13 năm qua ở đất nước này đă chứng minh một điều: Trong thời đại bất ổn và đầy rẫy xung đột th́ những tính toán chính trị chưa chắc đă là con đường tốt nhất dẫn đến ḥa b́nh mà ngược lại sẽ tạo ra những ṿng xoáy chiến tranh bất tận.


Lính Anh trên đường rời khỏi Afghanistan (Ảnh: AFP)

Những cố gắng của NATO hay chính xác hơn là liên quân Anh-Mỹ trong việc biến đổi Afghanistan từ một quốc gia lạc hậu bởi sự xâu xé của bạo lực và chiến tranh thành ngọn cờ đầu của tự do và dân chủ ở Trung Đông dường như vẫn chưa đạt được. Đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến kéo dài 13 năm qua?

Dân chủ hay dầu mỏ?

Sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991 mang lại cơ hội quá lớn cho Mỹ trong việc chiếm trọn các mỏ dầu khổng lồ ở biển Caspian. Những ǵ Mỹ và các tập đoàn năng lượng phương Tây cần là một đường ống vận chuyển dầu thô đi qua một quốc gia thân thiện để vận chuyển ra ngoài.

Iran không phải là một lựa chọn, do đó Afghanistan là ứng viên khả thi nhất; với các đường ống dẫn đi qua Pakistan đến cảng Karachi trên bờ biển Ả Rập.

Năm 1996, một phái đoàn của Taliban đến Houston, Texas để bàn thảo với các lănh đạo của công ty dầu mỏ Unocal về đường ống dẫn dầu đi qua Afghanistan. Tổng giám đốc khi đó của Unocal không ai khác chính là George W. Bush, người sẽ đắc cử tổng thống Mỹ năm 2000.

Mặc dù cai trị một đất nước mà phụ nữ bị ném đá đến chết v́ tội ngoại t́nh, đàn ông bị tra tấn và chặt tay v́ trộm cắp, âm nhạc và truyền h́nh bị cấm, và phụ nữ không được đến trường, nhưng những đại diện cấp cao của Taliban vẫn được tiếp đón trên thảm đỏ, ở khách sạn năm sao và thậm tặng vé VIP đến Disneyworld ở Florida. Tuy nhiên, chính quyền Mỹ sau đó cảm thấy không tin cậy những người này và kế hoạch bị xếp xó.


Phụ nữ Afghanistan được đi học dưới quyền chính phủ PDPA năm 1979 (Ảnh: RIA Novosti)

Sự kiện 11-9 đến, và đó là cái cớ không thể thuyết phục hơn cho chính sách dầu mỏ của Mỹ xâm lược đất nước của các cựu đồng minh Taliban và Osama Bin Laden. 13 năm trôi qua, Afghanistan giờ đây vẫn là một trong những nước nghèo nhất, kém phát triển nhất và tham nhũng nhiều nhất thế giới.

Chính phủ Kabul vẫn chưa hoàn toàn kiểm soát toàn bộ đất nước, phiến quân Taliban và khủng bố Al-Qaeda vẫn thoắt ẩn thoắt hiện ở những vùng hoang mạc xa xôi đe dọa an ninh của người dân.

Người Mỹ cải tiến dân chủ: thất bại!

Sau 13 năm dưới sự hiện diện quân sự của Mỹ và Anh, Afghanistan vẫn là một trong 3 quốc gia có tỉ lệ tham nhũng cao nhất thế giới.

Cùng với đó là thất bại trong việc ngăn chặn ngành công nghiệp sản xuất Heroin khi ba phần tư lượng thuốc phiện trên thế giới được sản xuất ở Afghanistan.

Ngày nay khi nhắc đến Afghanistan, đa số người phương Tây sẽ nghĩ đến một quốc gia thô sơ và lạc hậu, đầy rẫy tham nhũng cùng dân số mù chữ.

Chính những quan niệm có phần sai lầm đă thúc đẩy sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến chống khủng bố tại quốc gia này.


Lính Xô Viết đến Afghanistan (Ảnh: RIA Novosti)

Tuy nhiên, đă từng có một giai đoạn lịch sử khi Afghanistan đă cố gắng nâng cấp đất nước, giúp người dân thoát khỏi nghèo đói bằng cách thoát khỏi chế độ phong kiến nông nghiệp lạc hâu và phát triển kinh tế.

Sự thất bại của nỗ lực đó là nguyên nhân trực tiếp khiến Anh và Mỹ phải nhúng tay vào Afghanistan 13 năm trước. Đồng thời nó cũng chứng minh sự can thiệp của chủ nghĩa đế quốc là một yếu tố gây bất ổn tiềm tàng.

Chuyện không ngờ về đứa con bất hảo

Năm 1978, cuộc đảo chính thành công của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) dẫn đến một chương tŕnh cải cách xóa bỏ quyền lực phong kiến ​​ở nông thôn, đảm bảo tự do tôn giáo, cùng với đó là quyền b́nh đẳng cho phụ nữ và dân tộc thiểu số.

Chăm sóc y tế miễn phí được cung cấp tại những vùng nghèo nhất của Afghanistan, nơi tuổi thọ trung b́nh chỉ là 35 và tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh là một phần ba. Ngoài ra một chiến dịch xóa mù chữ diện rộng cũng đă được thực hiện, điều này rất cần thiết trong một xă hội mà chín mươi phần trăm dân số mù chữ.

Nhưng chính xu hướng thân cộng sản của đảng PDPA đă khiến phương Tây nhúng mũi vào Afghanistan. Họ trang bị và hỗ trợ cho quân phiến loạn Hồi Giáo ủng hộ thánh chiến được biết đến với cái tên Mujahideen.

Dưới thời chính quyền tổng thống Carter, Mỹ đă chi tổng cộng 500 triệu USD để tài trợ cho lực lượng tiền thân của Taliban sau này. Chính phủ Afghanistan sau đó đă cầu viện đến sự giúp đỡ của Liên Xô.

Kết quả là sự có mặt của quân đội Xô Viết ở Afghanistan trong 10 năm với hơn 15.000 người chết và 30.000 người bị thương. Sau khi Liên Xô rút quân, Afghanistan rơi vào vực thẳm của bất ổn, nghèo đói và xung đột tôn giáo dưới sự hoành hành của Taliban.


Nông dân Afghanistan trồng thuốc phiện (Ảnh: AFP)

Giải thích cho việc chính phủ Mỹ và phương Tây hỗ trợ các chiến binh Mujahideen chỉ có một lư do đơn giản v́ họ luôn t́m cách chống lại các chính phủ cánh tả ở khắp nơi trên thế giới, tương tự như cách mà họ đă làm với lực lượng CONTRA ở Nicaragua và lực lượng đối lập ở Chile những năm 1970.

Chính sự thiếu nhất quán và không có chiến lược lâu dài trong chính sách đối ngoại này đă gián tiếp nuôi dưỡng những mầm mống chủ nghĩa cực đoan trên toàn thế giới tiêu biểu là Al-Qaeda và Nhà Nước Hồi Giáo (IS) hiện nay.

Ngọc Ân
PLO
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 10-30-2014
Reputation: 136373


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 109,424
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1_6_lomw.jpg
Views:	0
Size:	34.1 KB
ID:	681196 Click image for larger version

Name:	2_7_pqqx.jpg
Views:	0
Size:	47.6 KB
ID:	681197 Click image for larger version

Name:	3_2_ayct.jpg
Views:	0
Size:	45.8 KB
ID:	681198 Click image for larger version

Name:	4_1_vufe.jpg
Views:	0
Size:	63.2 KB
ID:	681199
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,565 Times in 6,720 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 127 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08521 seconds with 14 queries